Xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Lý luận về tổ chức lao động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 65 - 66)

II. Một số giải pháp tạo việc làm

4. Xuất khẩu lao động

Đa ngời lao động, chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài (gọi tắt là xuất khẩu lao động ) là một chủ trơng có tính chiến lợc quan trọng của Đảng và Nhà nớc. Xuất khẩu lao động là cơ hội để có thêm việc làm, thu nhập cao (trung bình 300 USD/ ngời /tháng) cho ngời lao động trong đó có một bộ phận là lao động nông thôn. Song coi xuất khẩu lao động là một giải pháp thiét thực tạo việc làm cho ngời lao động cần phải khắc phục những hạn chế trong công tác tổ chức quản lý lao động, công tác nghiên cứu thị trờng ... để giải pháp tạo việc làm có hiệu quả cao.

+ Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu: Mục đích của công tác này trang bị cho ngời học vững vàng các kiến thức về chuyên môn, hiểu biết về quan hệ chủ thợ trong nền kinh tế thị trờng dồng thời nâng cao trình độ văn hoá, sức khoẻ ý thức tổ chức tổ chức kỷ luật và một số vấn đề khác. Từ đó đảm bảo chất lợng lực lợng lao động xuất khẩu.

+ Sắp xếp lại doanh nghiệp và làm tốt công tác tuyển chọn: Xuất khẩu lao động khác với xuất khẩu hàng hoá. Việc xuất khẩu lao động cần thông qua các doanh nghiệp có đủ điều kiện cần thiết và đợc phép xuất khẩu. Để đảm bảo chất l- ợng lao động xuất khẩu cần làm tốt công tác tuyển chọn: Thanh tra, kiểm tra và công khai công bố các thông tin cần thiết để ngời đi xuất khẩu lao động hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm và yêu cầu. Sau đó đào tạo bồi dỡng để đáp ứng những yêu cầu đó. Quy trình tuyển chọn cần chặt chẽ; nghiêm minh vừa tránh đợc tiêu cực, vừa chọn đợc ngời có đủ điều kiện cần thiết về chuyên môn tay nghề, sức khoẻ, ngoại ngữ.

+ Tích cực khai thác thị trờng mới, giữ vững thị trờng đã có: Để làm tốt việc này cần có sự đầu t thích đáng về thời gian và tiền vốn nhằm thu thập thông tin về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động các nớc yêu cầu ... tránh rủi ro của thị trờng mới khai thác và nâng cao hiệu quả của thị trờng cũ.

+ Tăng cờng công tác quản lý ở nớc ngoài. Khi số lao động ở nớc ngoài tăng lên, tăng cờng quản lý đối với số lao động này là việc rất quan trọng. Việc quản lý này nhằm khắc phục những rủi ro ở nớc nhận lao động; kịp thời giải quyết các tranh chấp giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp; khắc phục mối quan hệ không tốt giữa lao động Việt Nam với dân địa phơng đặc biệt hạn chế hiện tợng phá vỡ hợp đồng. Các doanh nghiệp và cơ quan chức năng cần nghiên cứu lựa chọn hình thức quản lý cho từng trờng hợp cụ thể (từng nớc, từng địa bàn).

+ Cải tiến công tác tài chính và thông tin về xuất khẩu lao động: Cơ chế tài chính thích hợp trong xuất khẩu lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích mọi ngời đi xuất khẩu lao động. Giúp đỡ ngời lao động nhất là đối với lao động thuộc diện chính sách, lao động ở nông thôn có hoàn cảnh nghèo khó trong việc vay tiền để đặt cọc và tiền đóng góp có liên quan đến xuất khẩu lao động. Đồng thời làm tốt công tác thông tin tuyên truyền trong nhân dân để ngời lao động biết đ- ợc các doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu lao động tránh bị lừa và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro thờng gặp.

Xuất khẩu lao động là một giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động, là chiến lợc của Đảng và Nhà nớc vì vậy không những Nhà nớc tạo điều kiện cho ngời lao động đi xuất khẩu lao động mà bản thân ngời lao động cũng phải nỗ lực để duy trì việc làm, đem lại thu nhập cho bản thân và cho đất nớc.

Với những ngời nông dân ở nông thôn, họ chỉ có thể tự tạo việc làm với số vốn so với thu nhập thành thị có thể nói là rất nhỏ. Do vậy, các giải pháp tạo việc làm thờng tập trung vào phía Nhà nớc. Để tạo đợc nhiều chỗ làm việc cho lao động nông thôn Nhà nớc phải có các chơng trình, dự án tạo việc làm với quy mô lớn. Để các dự án đợc tiến hành có hiệu quả Nhà nớc cần có các chính sách cụ thể về vốn, về thuế;các chính sách chuyển giao công nghệ và nguồn lực;chính sách khuyến nông;chính sách u đãi; chính sách về tiêu thụ sản phẩm ... tạo điều kiện cho ngời lao động tích cực hởng ứng.

Ngoài những giải pháp nêu trên, việc tiếp tục thực hiện các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế sức ép về dân số và lao động tăng thêm mỗi năm, giảm nhanh tốc độ tăng tự nhiên dân số vẫn là phơng hớng cơ bản và lâu dài để giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống dân c nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.

Một phần của tài liệu Lý luận về tổ chức lao động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 65 - 66)

w