Giai đoạn từ 01/11/2003 đến nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Trang 38 - 40)

I. Qúa trình hình thành và phát triển của viện nghiên cứu phát triển du lịch

4. Giai đoạn từ 01/11/2003 đến nay.

Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch có sự thay đổi sau quyết định số 393/QĐ-TCDL của tổng cục tr- ởng Tổng Cục Du Lịch

4.1. Tổ chức bộ máy.

Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch có 1 viện trởng, 2 viện phó giúp việc cho Viện trởng

Cơ cấu bao gồm 8 phòng ban(7 phòng và 1 trung tâm)

 Phòng Nghiên cứu Kinh tế du lịch

 Phòng Thiết kế quy hoạch

 Phòng Nghiên cứu tài nguyên và môi trờng

 Phòng Đào tạo – Hợp tác quốc tế

 Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ

 Phòng Tổ chức Hành chính

 Phòng Tài vụ

 Trung tâm Dịch vụ khoa học và t vấn phát triển du lịch.

Trung tâm Dịch vụ khoa học và t vấn phát triển du lịch là sự kết hợp của hai trung tâm: Trung tâm Đầu t phát triển du lịch và Trung tâm Quảng cáo và Xúc tiến du lịch.

4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch

 Trình Tổng cục trởng Tổng Cục Du Lịch chơng trình, kế hoạch nghiên cứu dài hạn, năm năm và hàng năm của Viện, tổ chức triển khai thực hiện sau khi đợc phê duyệt.

 Xây dựng và tham gia xây dựng chiến lợc, quy hoạch chơng trình, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch, các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Tổng cục trởng Tổng Cục Du Lịch .

 Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch về phát triển du lịch tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng, khu du lịch, tuyến du lịch, các dự án về du lịch hoặc liên quan đến du lịch theo yêu cầu của Tổng cục Trởng Tổng Cục Du Lịch, thực hiện các dự án du quy hoạch phát triển du lịch của địa ph- ơng, tổ chức, cá nhân có nhu cầu theo quy định của pháp luật.

 Tổ chức nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về du lịch phục vụ sự nghiệp khoa học du lịch và công tác quản lý nhà nớc của ngành du lịch.

 Nghiên cứu, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch, môi trờng du lịch, xây dựng chiến lợc bảo vệ, tôn tạo, khai thác,sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên du lịch, nghiên cứu dự báo quan hệ cung cầu, xu hớng phát triển thị trờng du lịch ở trong và ngoài nớc, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật ngành du lịch, các giải pháp tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc và hiệu quả kinh doanh du lịch.

 Tổ chức khai thác ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động của ngành du lịch.

 Tổ chức công tác thông tin về khoa học chuyên ngành du lịch, biên tập, xuất bản các ấn phẩm, sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực du lịch du lịch để phổ biến các kết quả nghiên cứu của Viện, Tổng Cục Du Lịch và thế giới theo quy định của pháp luật.

 Tổ chức thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ, t vấn trong phạm vi chức năng của viện, ký kết các hợp đồng nghiên cứu khoa học, đề tài, đề án phát triển du lịch đối với các tổ chức, cá nhân, cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học theo quy định của pháp luật.

 Hợp tác nghiên cứu khoa học với các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài n- ớc theo chơng trình, kế hoạch hợp tác của viện dã đợc phê duyệt. Tổ chức hoặc tham gia tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

 Tham gia đào tạo đại học và tổ chức đào tạo sau đại học thuộc các chuyên ngành về du lịch, tham gia bồi dỡng nâng cao trình độ cho công chức, viên chức trong ngành theo quy định của Nhà nớc.

 Thực hiện chế độ sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ, đột xuất với Tổng Cục Du Lịch và cơ quan liên quan theo quy định.

 Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài chính, tài sản đợc giao, quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với viên chức và ngời lao động theo quy định của Nhà nớc và của Tổng Cục Du Lịch .

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trởng Tổng Cục Du Lịch.

II. Các đặc điểm có ảnh hởng tới tình hình quản trị nguồn nhân lực của viện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w