Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động 61 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tại Việt Nam trong những năm tới (Trang 66 - 69)

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.3.4Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động 61 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động

3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động. 62

Kết luận 67

Kết luận

Qua vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, qua trình bày và phân tích một cách chi tiết và có hệ thống tại các chơng, mục luận văn đã thực hiện và làm rõ đợc một số điểm cơ bản sau đây:

1. Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận liên qua đến việc đa lao động Việt Nam đi lao động ở nớc ngoài. Đó là các khái niệm cơ bản có liên quan nh: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập c, xuất c, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trờng lao động trong nớc và thị trờng lao động quốc tế.

2. Làm rõ sự hình thành của hàng hoá sức lao động cũng nh sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động, đồng thời cũng chỉ rõ sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.

3. Trình bày đợc sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cùng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia đó.

4. Đã trình bày các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động, đồng thời phân tích, đánh giá và làm rõ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kỳ. Qua đó đa ra những phân tích, đánh giá về thành công và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam.

5. Đã đa ra một số dự báo về thị trờng, cơ hội, thách thức, khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới và những phơng hớng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng nh trong những năm tới.

6. Luận văn đã đa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với: - Quản lý Nhà nớc.

- Quản lý Doanh nghiệp. - Ngời lao động.

- Công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. - Vấn đề hậu xuất khẩu lao động.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia tháng 6/2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội.

2. Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003.

3. Tài liệu Thông tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 4. Tạp chí Việc làm ngoài nớc số (1 – 4 /2002 và số 1/2003). 5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX.

6. Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam năm (1994)

7. Giáo trình Kinh tế vĩ mô năm 1995 Trờng ĐH KTQD Hà Nội.

8. Giáo trình Kinh doanh thơng mại quốc tế năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội. 9. Giáo trình Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội.

10. Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà XB thống kê năm 1998. 11. Giáo trình Thơng mại năm 1997 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội. 12. Giáo trình Marketing năm 1998 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội. 13. Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tại Việt Nam trong những năm tới (Trang 66 - 69)