toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CP xây lắp & thơng mại COMA 25 trong điều kiện hiện nay.
Là một sinh viên thực tập ở Công ty CP xây lắp & thơng mại COMA 25 với những kiến thức đợc trang bị ở trờng và qua tìm hiểu công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty, em xin đa một số ý kiến với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc khắc phục những hạn chế để cho công tác kế toán ở công ty nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn.
* ý kiến 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Về công tác lập chứng từ ban đầu: Chứng từ ban đầu là chứng từ lập ngay từ ban đầu khi nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh. Nó là căn cứ pháp lý cho việc ghi chép sổ sách kế toán. Đồng thời tính chất hợp lý, hợp pháp của từng chứng từ ban đầu quyết định đến tính chính xác và hợp lý của công tác kế toán tiếp theo.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp nên Công ty không tổ chức kho vật liệu chung tại Công ty mà các kho nguyên vật liệu đợc bố trí tại từng công trình, hạng mục công trình. Trong khi đó Công ty lại tổ chức thi công ở nhiều địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu tại các công trình đó là thờng xuyên. Nh vậy, việc theo dõi xuất vật t hàng ngày theo từng phiếu xuất là rất phức tạp và khó khăn, dễ gây ra tình trạng thất thoát.
Hiện tại, Công ty sử dụng chứng từ ban đầu khi xuất kho vật t phục vụ cho thi công là "phiếu xuất kho" (mẫu 2.2). Việc sử dụng phiếu xuất kho ở Công ty đã đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, đồng thời đảm bảo lập chứng từ kịp thời cho mỗi lần xuất kho. Nhng trong điều kiện sản xuất hiện nay của Công ty là vật t xuất dùng thờng xuyên, hơn nữa địa bàn hoạt động rộng. Do vậy, việc sử dụng phiếu xuất kho nh hiện nay sẽ làm cho khối lợng ghi chép ban đầu nhiều, hao phí mẫu biểu, gây khó khăn trong việc quản lý, kiểm tra đối chiếu, phân loại và tập hợp vật liệu xuất dùng cho các đối tợng sử dụng.
Theo chế độ quy định chứng từ ban đầu để hạch toán vật t xuất kho ngoài phiếu xuất kho còn có "phiếu xuất kho theo hạn mức" (mẫu 04 - VT). Việc sử dụng "phiếu xuất kho theo hạn mức" có u điểm sau đây:
+ Tạo điều kiện cho việc cấp phát nguyên vật liệu vào sản xuất đợc dễ dàng. + Kiểm tra đợc số nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức, vợt định mức, góp phần kiểm tra đợc tình hình thực hiện sản xuất.
+ Đảm bảo chứng từ phát sinh ít, đơn giản thủ tục xử lý chứng từ.
+ Tăng cờng chức năng phản ánh và giám đốc của kế toán, hạn chế đợc những mặt tiêu cực trong sử dụng vật t.
Vậy Công ty có thể sử dụng "phiếu xuất kho theo hạn mức" để khắc phục đợc những hạn chế nói trên.
Phiếu này đợc lập làm hai liên và giao cho cả bộ phận sử dụng. Khi lần đầu, bộ phận sử dụng mang hai liên đến kho ngời nhân vật t giữ một liên, giao thủ kho một liên.
Thủ kho ghi số thực xuất và ngày xuất, ngời nhận vật t ký vào hai liên. Lần lĩnh tiếp theo ngời nhận mang phiếu xuất kho lĩnh không phải qua kí duyệt.
Cuối tháng, dù hạn mức còn hay hết thủ kho thu cả hai liên. Cộng số thực tế trong tháng để ghi vào thẻ kho và kí tên vào phiếu. Sau khi ghi thẻ kho thủ kho chuyển về phòng kế toán một liên, phòng kế hoạch một liên. Trờng hợp cha hết tháng mà hạn mức đợc duyệt đã lĩnh hết đơn vị sử dụng muốn lĩnh thêm phải lập phiếu xuất kho theo hạn mức mới, có kế hoạch xác nhận hoặc kỹ thuật xác nhận, thủ trởng đơn vị duyệt làm căn cứ xuất kho.
* ý kiến 2: Công ty hạch toán chi phí nhân công trực tiếp không đúng với quy định của Nhà nớc.
Nh đã trình bày ở trên, nội dung của chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm toàn bộ số chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí nhân công bộ phận vận hành máy thi công. Điều này đã làm tăng chi phí nhân công trực tiếp, làm giảm chi phí sử dụng máy thi công. Từ đó làm thay đổi cơ cấu chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm. Cho dù tổng chi phí và giá thành không thay đổi. Do vậy gây khó khăn cho hoạt động theo dõi, phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, khó khăn cho công tác quản lý chi phí sản xuất và xây dựng kế hoạch hạ giá thành. Vậy theo em Công ty nên tách riêng khoản này sang hạch toán ở tài
khoản 623 để dễ phân tích và theo dõi đợc chi phí sử dụng máy thi công của từng công trình.
ở Công ty tiền lơng và các khoản phụ cấp của công nhân vận hành máy đã đ- ợc tập hợp riêng nên việc bóc tách đa chúng sang tài khoản 623 sẽ không mấy khó khăn.
Theo số liệu của công trình Nhà máy đóng tàu Bến Kiền tiền lơng, phụ cấp của công nhân vận hành máy thi công quý III năm 20057 là: 6.185.600. Khoản này đợc hạch toán vào TK623 bằng bút toán:
Nợ TK623: 6.185.600
Có TK334: 6.185.600
Do đó, chứng từ ghi sổ số 373 ngày 30 tháng 9 năm 2007 phải đợc tách thành 2 chứng từ ghi sổ sau:
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25
XN xây dựng số 7 Số: 373(a) Chứng từ ghi sổ
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Diễn giải Số hiệu tài
khoản
Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Lơng phải trả cho công nhân trực tiếp thi công công trình NM đóng tàu Bến Kiền
622 334 113.960.000 113.960.000 Cộng 113.960.000 113.960.000 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25
XN xây dựng số 7 Số: 373(b) Chứng từ ghi sổ
Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Lơng phải trả cho công nhân vận hành máy thi công công trình NM đóng tàu Bến Kiền 623 334 6.185.600 6.185.600 Cộng 6.185.600 6.185.600 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng
Và khi kết chuyển sang tài khoản 154 ta sẽ có chứng từ ghi sổ sau đây thay thế cho chứng từ ghi sổ số 383 ở phần trên.
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25
XN xây dựng số 7 Số: 383(a) Chứng từ ghi sổ
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành công trình NM đóng tàu Bến Kiền quý III năm 2007
154 622 115.310.000 115.310.000 Cộng 115.310.000 115.310.000 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng
Từ đây, kế toán vào lại sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 622
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25 XN xây dựng số 7
Sổ cái tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình : Nhà máy đóng tàu Bến Kiền Quý III năm 2007
Chứng từ Diễn giải Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
30/9 Chi trả lơng CNTT thi công 334 113.96.000 30/9 Chi trả lơng phép cho công nhân 111 1.350.000 30/9 Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vào giá thành công trình NM đóng tàu Bến Kiền
154 115.310.000
Cộng 115.310.000 115.310.000
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
* ý kiến 3: Về chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp xây lắp. Hiện nay ở Công ty CP xây lắp & thơng mại COMA 25 , lơng phép của công nhân trực tiếp thi công đợc hạch toán nh sau:
Nợ TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" Có TK 111 "Tiền mặt"
Việc trả lơng phép cho công nhân trực tiếp xây lắp nh vậy là hạch toán tắt. Khi có công nhân đi phép thì công ty hạch toán:
Nợ TK 622
Có TK 334
Khi thanh toán lơng phép kế toán Công ty định khoản: Nợ TK 334
Có TK 111
* ý kiến 4: Công ty xác định chi phí sử dụng máy thi công cha đảm bảo đúng.
Số lợng máy thi công phục vụ sản xuất của Công ty chủ yếu là thuê ngoài hoạt động. Tuy vậy, Công ty vẫn điều động máy cho công trình tuỳ theo nhiệm vụ và yêu cầu thi công. Chi phí máy thi công mà Công ty hạch toán chỉ bao gồm: chi phí nhiên liệu cho máy chạy, chi phí thuê máy, chi phí khấu hao và các chi phí khác liên quan đến các hoạt động của máy nhng không bao gồm chi phí công nhân vận hành máy. Do đó, khoản mục chi phí này đã giảm đi so với thực tế nhng lại làm đẩy khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Việc hạch toán này làm thay đổi cơ cấu chi phí sản xuất mặc dù tổng chi phí và giá thành không thay đổi. Từ đó, gây khó khăn cho công tác quản lý phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì vậy, theo em Công ty nên hạch toán chi phí sử dụng máy thi công theo đúng quy định của Nhà nớc. Tài khoản sử dụng là TK623.
ở Công ty CP xây lắp & thơng mại COMA 25 , chi phí thuê ngoài máy thi công đã đợc tập hợp riêng nên việc hạch toán chúng sang tài khoản 627 sẽ không mấy khó khăn.
Theo số liệu của công trình Nhà máy đóng tàu Bến Kiền, chi phí thuê ngoài máy thi công quý III năm 2007 là: 18.243.000. Khoản mục này đợc hạch toán sang tài khoản 627 bằng bút toán:
Nợ TK627: 18.243.000
Có TK331: 18.243.000
Do đó, chứng từ ghi sổ số 382 ngày 30 tháng 9 năm 2007 đợc thay thế bằng chứng từ ghi sổ sau:
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25
XN xây dựng số 7 Số: 382(a) Chứng từ ghi sổ
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Thanh toán tiền thuê máy thi công công trình cầu NM đóng tàu Bến Kiền quý III năm 2005 627 331 18.243.000 18.243.000 Cộng 18.243.000 18.243.000 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng
Mặt khác, để dễ dàng theo dõi phân tích và đánh giá khoản mục chi phí này, công ty nên mở thêm tài khoản cấp 2 tơng ứng với từng yếu tố chi phí cụ thể (theo quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1998).
+ TK6231: chi phí nhân công vận hành máy thi công.
+ TK6232: chi phí vật liệu: bao gồm chi phí về các loại vật liệu xuất dùng phục vụ trực tiếp cho máy thi công.
+ TK6233: chi phí dụng cụ sản xuất. + TK6234: chi phí khấu hao máy thi công. + TK6237: chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK6238: chi phí bằng tiền khác.
Khi kết chuyển sang tài khoản 154 ta sẽ có chứng từ ghi sổ sau thay thế cho chứng từ ghi sổ số 385 ở trên.
Cty CP xây lắp & tmại COMA 25
Chứng từ ghi sổ Ngày30 tháng 9 năm 2007
Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào giá thành công trình NM đóng tàu Bến Kiền quý III năm 2007
154 623 53.892.000 53.892.000 Cộng 53.892.000 53.892.000 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng
Từ đây, kế toán vào lại sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 623 "chi phí sử dụng máy thi công".
* ý kiến 5: Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố sau đây: + Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.
+ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xởng + Chi phí dụng cụ sản xuất.
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị. + Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác.
Toàn bộ chi phí trên đợc hạch toán vào tài khoản 627 và đợc mở chi tiết cho tài khoản cấp 2 cụ thể:
+ TK6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.
+ TK6272: Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xởng. + TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
+ TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK6278: Chi phí bằng tiền khác.
Thực tế ở Công ty CP xây lắp & thơng mại COMA 25 các chi phí sản xuất chung đều đợc hạch toán chung vào tài khoản 627, không mở chi tiết ra các tài khoản cấp 2. Việc này rất khó khăn cho quá trình phân tích các yếu tố chi phí
thuộc sản xuất chung. Do đó, chúng ta khó đề ra các biện pháp nhằm quản lý, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất chung, hạ giá thành sản phẩm. Để khắc phục tình trạng đó Công ty nên mở chi tiết một số tài khoản cấp 2 đối với TK627 "chi phí sản xuất chung".
Trong khoản mục chi phí chi phí sản xuất chung mà Công ty hạch toán không bao gồm chi phí thuê máy hoạt động nên khoản mục chi phí này đã giảm đi so với thực tế nhng lại làm đẩy khoản mục chi phí sử dụng máy thi công. Từ đó làm thay đổi cơ cấu chi phí sản xuất cho dù tổng chi phí và giá thành không thay đổi. Do vậy gây khó khăn cho hoạt động theo dõi, phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, khó khăn cho công tác quản lý chi phí sản xuất và xây dựng kế hoạch hạ giá thành. Vậy theo em Công ty nên hạch toán khoản mục chi phí thuê máy sang tài khoản 627 theo đúng chế độ quy định.
Nợ TK 627(7)
Có TK 111, 112, 331....
- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung cố định ghi: Nợ TK 627 - CPSXC (chi tiết CPSXC cố định) Có TK 214, 334, 338, 152, 153, 331....
- Phân bổ CPSXC cho từng đối tợng theo mức công suất bình thờng ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi tiết CPSXC cố định
Trong trờng hợp mức công suất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định cần phân bổ vào chi phí cấu thành từng công trình theo mức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành sản phẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết CPSXC cố định không phân bổ) Có TK627 - Chi phí sản xuất chung
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Bởi vậy, doanh nghiệp hoặc là phải thờng xuyên hoàn thiện mình tiến lên phía truớc, chiến thắng trong cạnh tranh hoặc là doanh nghiệp sẽ tụt hậu, trợt khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế, làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản nếu không biết phát huy những tiềm năng và nắm bắt kịp thời sự thay đổi trên thơng trờng.
Việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Để hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đó chính là việc cần thiết của mỗi doanh nghiệp.
Là công cụ quản lý quan trọng, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng phải luôn đợc cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác quản lý ở từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Vì thông qua ngành xây dựng cơ bản đã tạo điều kiện vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho đất nớc.
Trải qua một quá trình học tập, nghiên cứu và thực tập tại Công ty CP xây lắp