III-/ tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
doanh nghiệp sản xuất
nhất, điểm khởi đầu của mọi quá trình sản xuất và đợc đầu t bằng nguồn vốn lu động. Chính vì vậy, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ, hợp lý chính là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1-/ Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải bảo đảm đủ về số lợng. Nghĩa là, nếu cung cấp với số lợng quá lớn, d thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn (nếu không phải là nguyên vật liệu có tính chất thời vụ) và do đó sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Nhng ngợc lại, nếu cung cấp không đủ về số lợng sẽ ảnh hỏng đến tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Trên thực tế cho thấy các doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phần lớn là do thiếu nguyên vật liệu.
Để phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lợng, cần tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu theo công thức:
Tỷ lệ % hoàn thành Số lợng NVL loại i thực tế kế hoạch cung ứng nhập kho trong kỳ
về khối lợng NVL Số lợng NVL loại i cần mua loại i (i = 1, n) (theo kế hoạch trong kỳ)
Số lợng nguyên vật liệu i (i = 1. n) cần mua theo kế hoạch trong kỳ đợc xác định bằng nhiều cách. Song cách thông dụng nhất là tính lợng nguyên vật liệu cần dùng theo số lợng thành phẩm hoặc chi tíêt cần sản xuất trong kỳ theo công thức:
Nhu cầu về số lợng Số lợng sản phẩm Định mức tiêu hao loại NVL i trong kỳ cần sản xuất trong kỳ NVL i cho 1 đơn vị SP Việc thu mua nguyên vật liệu không hoàn thành kế hoạch có thể do nhiều nguyên nhân:
- Doanh nghiệp giảm hợp đồng sản xuất loại sản phẩm hay chi tiết nào đó. Bởi vậy, giảm số lợng nguyên vật liệu cần cung ứng.
=
- Doanh nghiệp giảm hợp đồng thu mua, trên cơ sở tiết kiệm đợc hao phí nguyên vật liệu đã đạt đợc.
- Không thực hiện đợc kế hoạch thu mua, có thể doanh nghiệp gặp khó khăn về tình hình tài chính, khó khăn về phơng tiện vận tải hoặc doanh nghiệp dùng nguyên vật liệu thay thế.
Bên cạnh việc phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm.
* Để xem xét mức bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất, doanh nghiệp cần tính ra hệ số bảo đảm:
Hệ số Số NVL dự trữ đầu kỳ và nhập trong kỳ bảo đảm Số NVL cần dùng trong kỳ
Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc bịêt là các loại nguyên vật liệu không thể thay thế đợc. Đồng thời tính cho cả nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và dự trữ cuối kỳ.
* Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm:
Để sản xuất ra sản phẩm, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu. Do vậy tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố:
- Khối lợng sản phẩm hoàn thành (qi). - Kết cấu về khối lợng sản phẩm.
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (mi). - Đơn giá của nguyên vật liệu (si).
43 =
Vậy tổng mức chi phí của nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm đợc xác định bằng công thức:
M = Σ qi . mi . si
Để phân tích mức độ hoàn thành kế hoach về tổng mức chi phí nguyên vật liệu, trớc hết xác định đối tợng phân tích:
∆ M = M1 - Mk = Σ qi1 . mi1 . si1 - Σ qik . mik . sik Trong đó các nhân tố ảnh hởng đợc xác định nh sau:
- Do ảnh hởng của nhân tố khối lợng và kết cấu về khối lợng sản phẩm: ∆ Mq = Σ qi1 . mik . sik - Σ qik . mik . sik
- Do ảnh hởng của nhân tố định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm:
∆ Mm = Σ qi1 . mi1 . sik - Σ qi1 . mik . sik
- Do ảnh hởng của nhân tố đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất sản phẩm:
∆Ms = Σ qi1 . mi1 . si1 - Σ qi1 . mi1 . sik Tổng hợp sự ảnh hởng của tất cả các nhân tố trên:
∆ M = ∆Mq + ∆Mm + ∆Ms
Kết quả tính toán trên phản ánh mức sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm đã tiết kiệm hay lãng phí.