VII. Trình tự hạch toán lơng: (Lơng chính sách và lơng khoán)
1. Tính ra tiền lơng phải trả CNV
B
ớc 1 : Trình duyệt quỹ lơng tháng tạm tính:
Vào ngày đầu của tháng, căn cứ vào mức độ thực hiện kế hoạch doanh thu của tháng trớc đó (số liệu lấy từ báo cáo tháng của Phòng Kế hoạch Kinh doanh) và chất l- ợng phục vụ của các hệ thống thông tin liên lạc, chất lợng hoạt động chăm sóc khách hàng (theo báo cáo của Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ), Kế toán thanh toán (kiêm kế toán lơng) của Công ty trình Giám đốc Công ty và kế toán trởng duyệt quỹ lơng tháng sẽ trả cho CBCNV trong công ty. Quỹ lơng đợc xác định cho các đơn vị nh sau:
Ví dụ: ngày 1/09/2005 kế toán tiền lơng của Công ty trình Giám đốc và Kế toán
trởng duyệt quỹ lơng tháng 09/2005 để thanh toán cho công nhân viên.
Tờ trình
v/v: thanh toán lơng tháng 09.2005 cho công nhân viên
Kính trình: Ông Giám đốc Công ty cp truyền thông sara
- Căn cứ mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu tháng 8/2005 của Công ty là 6,29 tỷ đồng, đạt 102,5% so với kế hoạch doanh thu trung bình;
- Trong tháng tình hình thông tin liên lạc của các dịch vụ đợc đảm bảo, không có sai sót;
Kính trình Ông Giám đốc về quỹ lơng thực hiện tháng 09.2005 nh sau:
Quỹ TL thực hiện = 45 CBCNV x 2.060.000đ/ngời = 92.700.000 đồng. (Chín mơi hai triệu bẩy trăm ngàn đồng)
Trong đó:
Quỹ lơng phòng ban chức năng = 25 ngời x 2.060.000 đ = 51.500.000 đ Quỹ lơng bộ phận bán hàng = 20 ngời x 2.060.000 đ = 41.200.000 đ
Trởng phòng KHKD Trởng phòng KTNV Trởng phòng KTTC
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
Giám đốc Công ty duyệt:
Số CBCVN đợc trả lơng trong tháng tại Cty Quỹ tiền lơng
trong tháng = Mức lương trung bình (tạm tính)
B
ớc 2: Ghi sổ
Sau khi Giám đốc Công ty ký duyệt, kế toán lơng sử dụng tờ trình trên nh một chứng từ gốc và lập chứng từ ghi sổ, theo dõi tiền lơng chính sách và lơng khoán trả cho các đơn vị trong công ty theo định khoản:
Nợ TK 6421 : 41.200.000 Nợ TK 6422: 51.500.000
Có TK 334: 92.700.00
Đơn vị: Cty cp truyền thông sara
Phòng KTTC
Bảng kê chứng từ ghi sổ
Chứng từ: Thanh toán lơng Ngày 01/9/2005
Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK Số Ngày 6421 6422 ... ... 11 1/09 Tính ra lơng T9 của bộ phận bán hàng Tính ra lơng T9 trả bộ phận QL 41.200.000 51.500.000 41.200.000 51.500.000 ... 2. Tạm ứng lơng B ớc 1: Trình đề nghị tạm ứng lơng:
Ngày 05 hàng tháng, kế toán lơng trình Giám đốc duyệt tạm ứng cho công nhân viên. Căn cứ vào chứng từ "Đề nghị cho tạm ứng lơng kỳ I" đã đợc Giám đốc ký, kế toán thanh toán viết phiếu chi tiền mặt, chuyển cho thủ quỹ xuất tiền. Kế toán lơng của các đơn vị phòng ban và đơn vị sản xuất trực thuộc nhận tiền và phát đến từng CBCNV trong đơn vị.
Ví dụ: Ngày 05.9.2005, kế toán lơng trình Giám đốc Công ty CP Truyền Thông
Sara"Đề nghị cho tạm ứng lơng kỳ I - tháng 09.2005".
Tờ trình
stt Tên đơn vị Số CBCNV Tiền ứng (đ) Ghi chú
1 Ban lãnh đạo 03 1.500.000
2 Phòng Tổ chức Hành chính 06 3.600.000
3 Phòng Kế toán Tài chính 03 1.500.000
4 Phòng Kế hoạch Kinh doanh 06 1.800.000
5 Trung tâm Onpay 08 2.400.000
6 Trung tâm STCO 07 2.100.000
Cộng: 33 12.900.000
Bằng chữ: Mời hai triệu chín trăm ngàn đồng.
Ngời lập biểu Trởng phòng KT-TC
(ký tên) (ký tên)
Giám đốc Công ty duyệt:
... ...
B
ớc2 : Chi tiền mặt tạm ứng lơng
Sau khi ký duyệt, Giám đốc Công ty chuyển chứng từ lại cho Phòng Kế toán Tài chính của Công ty để kế toán thanh toán viết phiếu chi tiền mặt.
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, chứng từ Phiếu chi tiền mặt đợc tổ chức in sẵn theo mẫu dùng trong nội bộ công ty.
Sau đây là ví dụ Phiếu chi tiền mặt chi ứng lơng kỳ I cho Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ.
Cty cp truyền thông sara Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
Phiếu chi tiền mặt
Số: 98
Họ và tên ngời nhận tiền: Nguyễn Lan Anh
Địa chỉ: Phòng kế toán
Số tiền: 1.500.000, Bằng chữ: Một triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Lý do chi: ứng lơng tháng 9.2005 kỳ I
Kèm theo ... chứng từ gốc.
Ngày 15 tháng 09 năm 2005
Kế toán trởngGiám đốc Ngời lập phiếu
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
Đã nhận đủ số tiền: Một triệu năm trăm ngàn đồng.
Thủ quỹ Ngời nhận
(ký tên) (ký tên)
Ngày 15 hàng tháng, để thực hiện tạm ứng kỳ II cho công nhân viên, các bớc công việc đợc lặp lại nh đã trình bày.
B
ớc 3: Ghi sổ:
Chứng từ của hai kỳ tạm ứng (chi tiền mặt) đợc thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ. Tại Công ty CP Truyền Thông Sarasổ quỹ đợc ghi hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thu chi tiền mặt phát sinh.
Sau đây là ví dụ sổ quỹ ghi trong các ngày phát sinh nghiệp vụ tạm ứng tiền lơng của Công ty.
Tài khoản ghi nợ Tài khoản Số tiền
3341103 1.500.000
Sổ quỹ (Trích)
Ngày 05 tháng 9 năm 2005
Số d cuối ngày hôm trớc: 12.489.478 đ
Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Ghi
chú
Thu Chi Thu Chi
...
90 Lan Anh KTTT ứng lơng T9 kỳ I 3341103 1.500.000
91 Lan trung tâm Onpay ứng lơng T9 kỳ I
3341103 2.400.000
92 Loan trung tâm STCO ứng lơng T9 kỳ I 3341103 2.100.000 ... Cộng: xxxxxxxxx Số d cuối ngày: 11.654.987 đ Kèm theo: Phiếu thu: từ số X đến số Y Phiếu chi : từ số A đến số B Kế toán Thủ quỹ (Ký tên) (Ký tên) Sổ quỹ (Trích) Ngày 15 tháng 9 năm 2005
Số d cuối ngày hôm trớc: 147.258.369 đ
Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Ghi
chú
Thu Chi Thu Chi
...
215 Lan Anh KTTT ứng lơng T9 kỳ I 3341103 1.500.000
216 Lan trung tâm Onpay ứng lơng T9 kỳ I
3341103 2.400.000
217 Loan trung tâm STCO ứng lơng T9 kỳ I 3341103 2.100.000 ... Cộng: xxxxxxxx Số d cuối ngày: 123.321.852 đ Kèm theo: Phiếu thu: từ số X đến số Y Phiếu chi : từ số A đến số B Kế toán Thủ quỹ (Ký tên) (Ký tên)
Tất cả các chứng từ thu tiền mặt trong ngày ghi lần lợt theo thứ tự, sau đó đến các chứng từ chi tiền mặt, cũng đợc ghi lần lợt theo số thứ tự phiếu chi. Cột "Tài khoản" ghi số hiệu của tài khoản đối ứng. Số tiền (quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh) đợc ghi vào cột thích hợp (thu hoặc chi). Cuối trang sổ ghi tổng số tiền nghiệp vụ thu và chi tiền mặt. Số d cuối ngày sẽ bằng số d cuối ngày hôm trớc cộng với số thu ngày đó trừ đi số chi trong ngày.
Chứng từ chi tiền mặt tiếp tục đợc sử dụng để ghi sổ kế toán chi tiết (tài khoản 3341103 - Phải trả CNV - lơng khoán) và lập bảng kê chứng từ ghi sổ để vào Sổ cái.
Đơn vị: Cty CP TRUYềN THÔNG SARA Phòng KTTC
Bảng kê chứng từ ghi sổ Số 7
Chứng từ : Chi tiền mặt Từ ngày 05 đến ngày 05/09/2005
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
Số Ngày ... 3341 ...
90 5/09 Lan Anh KTTT ứng lơng 1.500.000 1.500.000
91 5/09 Lan trung tâm Onpay ứng l-
ơng
2.400.000 2.400.000
92 5/09 Loan trung tâm STCO ứng l-
ơng
2.100.000 2.100.000
...
Tổng cộng: xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx
Ngày.... tháng .... năm....
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký tên) (Ký tên)
Đơn vị: Cty CP TRUYềN THÔNG SARA
Phòng KTTC
Bảng kê chứng từ ghi sổ Số 15
Chứng từ : Chi tiền mặt Từ ngày 15 đến ngày 15/09/2005
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
Số Ngày ... 3341 ...
215 15/9 Lan Anh KTTT ứng lơng 1.500.000 1.500.000
216 15/9 Lan trung tâm Onpay ứng lơng 2.400.000 2.400.000
217 15/9 Loan trung tâm STCO ứng lơng 2.100.000 2.100.000
...
Tổng cộng: xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx
Ngày.... tháng .... năm....
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký tên) (Ký tên)
B
ớc 4: Chi tiền mặt quyết toán lơng
Sau khi trình ký bảng các bảng tổng hợp thanh toán lơng chính sách và lơng khoán của tháng, kế toán lơng tính toán số tiền lơng các đơn vị còn đợc lĩnh trong đợt
quyết toán, viết phiếu chi tiền mặt chuyển cho thủ quỹ xuất tiền. Số tiền còn đợc lĩnh của các đơn vị đợc xác định nh sau:
Chơng III
Phơng hớng hoàn thiện tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động của công ty cp truyền
thông sara
I. Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng; các khoản trích theo lơng;
Tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Công ty CP Truyền Thông Sara có thể đánh giá trên cơ sở các số liệu sau đây:
Biểu 1: Quỹ lơng kế hoạch trong các năm : 2005, 2006 , 2007 Năm Doanh thu kế hoạch
(tỷ đồng)
Quỹ lơng kế hoạch (tỷ đồng)
Đơn giá tiền lơng KH (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB kế hoạch (đồng) 2005 80 3,480 43,50 2.500.000 2006 120 4,680 39,00 3.000.000 2007 160 6,960 43,50 3.500.000
Biểu 2: Quỹ lơng thực hiện trong các năm : 2005, 2006 và 2007
Năm Doanh thu thực hiện (tỷ đồng)
Quỹ lơng thực hiện (tỷ đồng)
Đơn giá tiền l- ơng thực hiện (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB thực hiện (đồng) 2005 75 3,271 43,61 2.060.000 2006 90 3,144 34,93 2.000.000 2007 140 4,043 28.88 2.307.000
Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong các năm: 2005,2006, 2007
Năm Doanh thu thực hiện so với kế hoạch (%) Quỹ lơng thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%) Mức lơng TB thực hiện so với kế hoạch (%) 2005 93,75 94 100,25 82,4 2006 75 67,18 89,56 66,67 2007 87,5 172,15 85,1 65,9 1. Ưu điểm
- Mức lơng mà ngời lao động thuộc Công ty CP Truyền Thông Sara đợc hởng nh hiện nay có thể đủ để chi tiêu cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống và có một phần chút ít để tích luỹ. Mức lơng ở mức khá so với mặt bằng kinh tế chung của xã hội.
- Công việc tổ chức tính lơng và thanh toán lơng đợc tiến hành đúng theo quy định, đúng kỳ hạn và trả tới từng ngời lao động.
- Mức chi phí tiền lơng so với doanh thu cho thấy chi phí về tiền lơng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong doanh thu. Tỉ lệ chi phí nhân công nh trên rất có lợi cho sản xuất kinh doanh. (Ví dụ số liệu năm 2005: lơng 3,271 tỷ đồng so với 75 tỷ đồng doanh thu, đạt 4,36%)
- Chi trả lơng theo cách trình bày trên đây có u điểm là dễ tính, dễ thực hiện. - Công ty đã sử dụng máy vi tính, áp dụng các chơng trình kế toán, góp phần tăng tính chính xác và giảm bớt lao động kế toán.
- Việc trích lập các quỹ tuân thủ đúng quy định của nhà nớc và phần đóng góp của công nhân viên đợc thông qua Đại hội Công nhân viên chức.
- Kế toán lơng sử dụng các phần mềm thống kê và tính lơng, đảm bảo số liệu chính xác và nhanh chóng.
- Hệ thống chứng từ ban đầu đợc phân loại và bảo quản cẩn thận, sổ sách ghi đơn giản, rõ ràng, dể hiểu.
2. Nhợc điểm:
- Tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên còn ở mức bình quân hoá. Khoảng cách hệ số giữa ngời làm chính và ngời phụ việc, khoảng cách giữa công nhân và kỹ s, khoảng cách giữa công việc phức tạp và công việc giản đơn còn rất gần nhau. Do đó ch- a tạo đợc động lực để mọi ngời phấn đấu.
- Qua số liệu ở Biểu số 1, Biểu số 2 và biểu số 3 sau đây cho ta thấy tuy doanh thu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua nhng mức lơng của ngời lao động tăng không đáng kể, doanh thu vợt mức với tỷ lệ cao mà mức lơng trung bình thực hiện so với kế hoạch tăng ở mức thấp,... . Do đó do sự lạm phát, sự mất giá của VNĐ, mức l- ơng của ngời lao động coi nh bị giảm đi.
- Không phân biệt đợc đơn vị đóng góp cho công ty nhiều và đơn vị đóng góp cho công ty ít . Do đó làm cho sự phát triển của công ty chậm lại do không thúc đẩy những nỗ lực cá nhân và tập thể trong giải quyết công việc .
- Tại Công ty CP Truyền Thông Sara, việc phân bổ chi phí tiền lơng vào kết quả sản xuất đợc tiến hành một quý một lần. Điều này làm cho những thông tin chi phí không đợc cập nhật kịp thời cho nhà quản lý.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng tại Công ty CP TRUYềN THÔNG SARA tiền lơng tại Công ty CP TRUYềN THÔNG SARA
Để việc chi trả lơng cho ngời lao động và công tác hạch toán kế toán tiền lơng tại Công ty CP Truyền Thông Sara ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động có đợc mức tiền lơng phù hợp với sức lao động của họ, đồng thời vẫn tính toán một tỷ lệ tiền lơng hợp lý so với doanh thu, đảm bảo kinh doanh có lãi, tôi xin có một số kiến nghị sau:
1. Tạo nguồn tiền lơng
Cái khó nhất đối với các doanh nghiệp là vấn đề tạo nguồn tiền lơng, tăng thu nhập cho ngời lao động mà doanh nghiệp vẫn không vi phạm các chế độ chính sách, vẫn bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp.
Nh phần trên đã phân tích, quỹ tiền lơng tại Công ty CP Truyền Thông Sara đợc xác định dựa trên cơ sở tổng doanh thu và đơn giá tiền lơng.
QTL = Tổng doanh thu x đơn giá tiền lơng.
Trong công thức trên, đơn giá tiền lơng là con số xác định nên quỹ tiền lơng chỉ còn phụ thuộc chủ yếu vào tổng doanh thu. Đến lợt nó, tổng doanh thu lại phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng và yếu tố giá, trong đó yếu tố giá là do cung cầu trên thị trờng quyết định. Yếu tố chủ động của Công ty CP Truyền Thông Sara trong việc tạo nguồn quỹ lơng là tăng số lợng thẻ bán ra của các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp nh: Thẻ onpay, thẻ đa năng, , ... Hay nói cách khác là trên cơ sở tăng cờng chất lợng thông tin của các loại hình dịch vụ, mở các chiến dịch tiếp thị đến từng nhà khách hàng, đổi mới phơng thức cung cấp dịch vụ, thủ tục thanh toán. Để làm đợc những điều đó cần phải tăng tỷ trọng công nhân sản xuất chính, từ đó tăng chất l- ợng thông tin cũng nh phát triển đợc thuê bao, và những dịch vụ này phải đợc đem tiêu thụ trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận với xu hớng có lợi nhất cho Công ty. Vì vậy, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, xác định đợc quy mô, cơ cấu của thị trờng đối với loại dịch vụ thông tin mà công ty sẽ cung cấp, thờng xuyên cải tiến cơ cấu sản phẩm, cải tiến mẫu mã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Công ty cần đảm bảo chất lợng thông tin, luôn luôn tìm các biện pháp để hạ giá thành các thiết bị đầu cuối. Thông qua đó tăng khả năng cạnh tranh của Công ty, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở biến thị trờng tiềm năng thành thị trờng
mục tiêu của Công ty. Từ đó tăng doanh thu, tăng quỹ tiền lơng của Công ty. Đây cũng là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh.
Để tăng khả năng tạo nguồn tiền lơng, Công ty còn cần phải áp dụng biện pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới thực hiện đầu t theo chiều sâu, làm tăng năng suất lao động. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì những sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh. Công ty phải tạo đợc thế mạnh