Phần III: NHững nhận xét đánh giá và một số ý kiến đề xuất

Một phần của tài liệu 125 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH Dệt May hoàng Dương (Trang 29 - 34)

và một số ý kiến đề xuất

3.1. Ưu điểm

Trong thời gian tìm hiểu và thực tập tại Công ty, em nhận thấy Dệt May là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc ta trong nhiều năm qua, hàng Dệt May nói chung và hàng Dệt May của Công ty Hoàng Dơng nói riêng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của nớc nhà. Cùng sự phát triển đó, hàng dệt may của công ty xuất khẩu sang EU đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ.

- Sản phẩm của Công ty góp phần đáp ứng ngời tiêu dùng trên thị trờng trong và ngoài nớc. Chất lợng sản phẩm ngày càng nâng cao, chủng loại đa dạng, phong phú đáp ứng đợc những yêu cầu khách hàng khó tính trên thị trờng.

Nguồn nhận lực dồi dào, trang thiết bị, máy móc, nhà xởng đợc nâng cấp và cải tiến. Để tạo ra những sản phẩm với mẫu mã thiết kế độc đáo tạo tính cạnh tranh trên thị trờng.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với trình độ chuyên môn của từng đáp ứng yêu cầu kinh doanh công ty.

Đối với công tác kế toán tính giá thành:

- Xuất phát từ vị trí quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành nên công ty May Hoàng Dơng đợc quan tâm đúng mức, việc tập hợp chi phí và tính giá thành theo quy định của nhà nớc. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí từ khâu sản xuất nguyên liệu công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế, tiền công và chi phí khác đều đợc tập hợp đúng đối tợng giúp cho việc tính giá thành không bị trùng lẫn, đợc tách riêng chi tiết cho từng loại sản phẩm, nh vậy là rất hợp lý và có căn cứ khoa học tạo điều kiện cho công tác và tính giá thành sản phẩm đợc thuận lợi.

- Kỳ tính giá thành : Công ty tính giá thành theo tháng(vào cuối tháng) sẽ đảm bảo cho tính giá thành đợc kịp thời và đáp ứng yêu cầu quản lý sản xuất

3.2. Tồn tại

Bên cạnh những u điểm trên thì hiện tại Công ty vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.

Quy mô xuất khẩu hàng Dệt May của Công ty còn nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế và nhu cầu nhập khẩu của thị trờng EU. Trình độ công nghệ sản xuất còn thấp kém điều này ảnh hởng tới năng suất lao động, tỷ lệ chính phẩm. Đội ngũ công nhân viên là lực lợng lao động trẻ, độ tuổi bình quân khoảng 20 – 28 tuổi, trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp, trình độ tay nghề bình quân cha cao, cán bộ kỹ thuật cha nhiều, cha có đội ngũ nhân viên thiết kế chuyên nghiệp. Điều này làm cho năng suất lao động cha cao so với khẳ năng của công ty.

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn nghèo nàn về chủng loại, hình thức xuất khẩu còn hạn chế, so với đối thủ cạnh tranh máy móc thiết bị của công ty còn nghèo nàn, lạc hậu, nguyên phụ liệu cho sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu do đó làm chi phí tăng lên. Công ty còn qua thụ động trong công tác tạo nguồn, nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm khách hàng vốn kinh doanh nhỏ, không đủ so với tiềm năng của hàng dệt may. Hơn nữa còn chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, mọi quy trình đều nằm riêng ở các phân xởng nên việc kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí không kịp thời.

Số lợng công nhân sản xuất trực tiếp trong công ty khá đông nên công nhân nghỉ phép hàng năm quá lớn. Mặt khác thời gian nghỉ phép của công nhân lại không đồng đều giữa các tháng. Vấn đề này không chỉ ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất đã đề ra mà còn ảnh hởng đến chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm giữa các kỳ hạch toán.

3.3. Kiến nghị

Trong thời gian thực tập ở công ty sau khi tìm hiểu và nắm bắt tình hình thực tế nhìn chung công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành đã thực hịên nghiêm túc, đầy đủ đúng chế độ kế toán, phù hợp tình hình thực tế của công ty. Song bên cạnh đó công ty còn tồn tại một số hạn chế nhất định.

Em xin đa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí

Từ những tồn tại và khó khăn hiện nay của công ty, em xin có một vài kiến nghị sau:

* Ngành dệt may cần chú trọng tìm kiếm và mở thêm thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Tăng cờng đầu t và hiện đại hoá một số khâu sản xuất, tập trung sản xuất sợi, dệt, chú trọng phát triển nguồn bông, tăng phần sản xuất trong nớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu.

- Đầu t công nghệ mới nhất với thiết bị hiện đại nhằm tạo bớc nhảy vọt về chất lợng và sản lợng

- Đầu t phát triển ngành Dệt gắn với giải quyết môi trờng trong đó bao gồm cả môi trờng sinh thái, môi trờng sinh thái và môi trờng xã hội.

- Lựa chọn phơng thức xuất khẩu phù hợp

- Giảm chi phí đầu vào, chi phí quản lý, tỷ lệ phế phẩm.

* Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí ở phân xởng nên có kế toán tập hợp và phân ra từng đối tợng để kế toán tổng hợp chi phí tiến hành đợc nhanh chóng trên cơ sở phục vụ cho việc tính toán giá thành sẽ tăng ở phân xởng nhng việc tập hợp đợc thuận lợi và dẽ dàng hơn.

* Chi phí tiền lơng phép cho công nhân trực tiếp có thể phát sinh đột biến vào bất kỳ tháng nào trong năm vì thế công ty nên tính trớc khoản mục này.

- Công ty cần tính toán để lập kế hoạch về tiền lơng, nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đều các tháng nhằm ổn định chi phí và giá thành sản phẩm trong hạch toán không bị biến động đột ngột.

- Để hạch toán khoản trích theo lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp KT sử dụng TK 335 “chi phí trả trớc” (hay chi phí trích trớc).

(1)Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi.

Nợ TK622

Có TK335(chi tiết trích tiền lơng của công nhân sản xuất) (2)Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh.

Kết luận

Trong chiến lợc phát triển kinh tế, ngành may mặc đã đợc đánh giá là nhân tố có u thế hợp thời cơ, tạo thế mạnh cho việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế cả về quy mô và chất lợng.

Sản phẩm của công ty ngày càng phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu mẫu. Công ty đang ngày càng đợc khẳng định vị thế của mình không chỉ trong nớc mà cả trên khu vực và thế giới. Sản phẩm của công ty sản xuất ra với chất lợng cao luôn đợc ngời tiêu dùng u chuộng. Song bên cạnh đó sức cạnh tranh giữa các DN hết sức gay gắt, đòi hỏi các DN tự tổ chức tìm ra hớng cho mình. Để làm đợc điều đó công tác tập hợp chi phí và tính giá thành trong DN đòi hỏi độ chính xác cao, các chi phí phát sinh liên tục và rất đa dạng do đó việc tính giá thành càng phức tạp. Từ đó xác định đợc khoản chi phí nào cao hay thấp, tiết kiệm hay lãng phí có hiệu quả hay không mà từ đó đặt ra chỉ tiêu phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ quan điểm đó thời gian thực tập tại công ty TNHH Dệt May Hoàng Dơng trên cơ sở lý luận đã đợc học và thực tế ở công ty em đã đi sâu vào đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Với sự hiểu cha thực sự sâu và thời gian thực tập có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Thế Khải

Một phần của tài liệu 125 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH Dệt May hoàng Dương (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w