Báo cáo kế toán tài chính

Một phần của tài liệu 89 báo cáo Kế toán tổng hợp Kế toán tài chính Công ty Rượu Đồng Xuân đã giúp (Trang 99 - 114)

bảng cân đối kế toán

số Số đầu năm Số cuối năm Mã số Số đầu năm Số cuối năm

100 28.567.984 23.791.563.195 300 118.207.342.615 94.745.280.908 110 3.014.753.814 557.330.513 310 69.182.244.050 67.226.511.043 111 26.666.795 111.499.264 311 20.975.785.596 19.938.456.004 112 2.988.087.019 445.831.249 313 2.828.276.390 481.613.603 130 11.042.291.412 12.304.477.035 315 25.225.205.570 27.669.002.637 131 10.729.254.822 11.991.440.445 316 140.824.467 174.291.967 134 313.036.590 313.036.590 317 6.794.581.980 6.834.289.680 140 14.084.196.937 15.857.418.254 318 13.217.570.047 12.128.857.152 142 7.287.068.772 4.991.455.198 320 48.693.598.565 27.112.719.865 143 429.487.100 1.813.121.606 321 48.693.598.565 27.112.719.865

144 4.198.034.000 5.402.166.450 330 331.500.000 406.050.000 145 2.169.607.065 3.650.675.000 333 331.500.000 406.505.000 150 426.742.412 (4.927.662.607) 400 (30.534.058.647) (34.619.480.902) 151 357.710.412 400.771.193 410 (30.601.833.803) (34.619.480.902) 152 (5.250.438.800) 411 7.068.675.350 7.068.675.350 153 (147.027.000) 413 783.749.000 783.749.000 154 69.032.000 69.032.000 414 143.673.740 143.673.740 200 58.159.675.544 36.334.236.811 416 (39.304.100.863) (43.168.788.536) 210 58.159.675.544 36.304.236.811 417 706.169.070 505.434.488 211 82.535.246.411 83.893.901.078 420 67.775.056 47.775.056 213 (24.375.570.867) (47.589.664.267) 422 51.455.440 31.455.440 220 30.000.000 30.000.000 425 16.319.616 16.319.616 222 30.000.000 30.000.000 430 87.673.283.968 60.125.800.006 230 915.623.849 250 87.673.283.968 60.125.800.006

Kết quả hoạt động kinh doanh

Phần I lãi - Lỗ

Mã số Kỳ trớc Kỳ này Lũy kế từ đầu năm

01 44.173.876.429 28.176.435.836 350.312.265 03 15.621.303.584 10.494.375.118 26.115.678.702 07 15.621.303.584 10.494.375.118 26.115.678.702 10 28.552.572.845 17.682.060.718 46.234.633.563 11 37.086.122.464 23.937.664.325 61.023.786.789 20 (8.533.549.619) (6.255.603.607) (14.789.153.226) 21 3.303.042.495 1.861.018.966 5.164.061.461 22 4.065.463.309 1.855.465.841 5.920.929.150 31 (15.902.055.423) (9972.088.414) (25.874.143.837) 41 4.480.000 268.262.900 272.742.900 42 101.358.000 101.358.000 50 171.384.900 171.384.900

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số còn phải nộp cuối kỳ 10 39.912.131.750 10.504.376.118 22.747.143.979 27.669.363.889 11 55.450.561 108.237.803 49.072.715 114.615.649 13 39.875.711.189 10.386.138.315 22.688.071.264 27.573.778.240 15 (19.030.000) (19.030.000) 19 10.000.000 10.000.000 30 6.812.676.688 158.584.540 137.331.800 6.833.929.428 33 6.812.676.888 158.584.540 137.331.800 6.833.929.428 46.742.808.438 10.662.960.658 22.884.475 34.503.293.317

Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm

Mã số Số tiền

Kỳ này Lũy kế từ đầu năm

10 49.072.715 124.977.189 11 49.072.715 124.977.189 13 49.072.715 124.977.189 40 55.450.561 107.991.891 41 108.237.803 226.609.927 44 49.072.715 124.977.189 45 95.008.980 46 114.615.649 114.615.649 lu chuyển tiền tệ (theo phơng pháp trực tiếp)

Mã số Kỳ này Kỳ trớc

01 25.244.585.486 21.104.343.229

02 2.982.611.242 773.480.907

05 602.297.300 459.433.300 06 22.698.071.264 465.300.467 07 137.331.800 148.329.600 20 (6.141.599.865) 11.413.360.416 31 11.042.124.098 11562.949.898 34 18.019.897.325 18.145.221.056 40 (6.977.773.227) 6.582.271.158 50 (13.119.373.092) 4.831.089.258 60 678.021.918 2.487.229.686 70 557.330.513 578.021.918

• Thuyết minh báo cáo tài chính

1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1.1. Hình thức sở hữu vốn : Vốn tự có và vốn đi vay 1.2. Lĩnh vực kinh doanh : Trong và ngoài nớc 1.3. Tổng số công nhân viên : 216 ngời

Trong đó : Nhân viên quản lý : 20 ngời

1.4. Những ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo : Sản phẩm chịu thuế TTĐB và NVL nhập ngoại, nguyên liệu thu mua theo thời vụ và dự trữ dài ngày.

2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp : Theo QĐ số 1141 (1/1/1996) 2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/2002 kết thúc 31/12/2002

2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : VNĐ

2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Sổ KT tổng hợp và sổ chi tiết 2.4. Phơng pháp kế toán tài sản cố định :

- Nguyên tắc đánh giá tài sản

- Phơng pháp khấu hao áp dụng: KH theo chế độ 2.5. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho

-Nguyên tắc đánh giá : Kiểm kê thực tế

- Phơng pháp xác định giá trịnh hàng tồn kho cuối kỳ.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ) : Hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

2.6. phơng pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính 3.1. Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố

Yếu tố chi phí Số tiền

1. Chi phí NVL 9.626.059.346

2. Chi phí nhân công 700.772.040

3. Chi phí khấu hao TSCĐ 11.369.844.000

4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 367.201.854

5. Chi phí khác bằng tiền 2.040.767.585

Tổng cộng 24.104.644.825

3.2. Tình hình tăng giảm TSCĐ

Tài sản cố định Nhà cửa, vật

kiến trúc Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải TS khác Khác cộng I.Nguyên giá TSCĐ 1. Số d đầu kỳ 10.347.775.956 68.895.324.787 2.307.064.01 0263.087.058 81.813.251.811 2. Số tăng trong kỳ Trong đó : - Mua sắm mới - Xây dựng mới 3. Số giảm trong kỳ Trong đó : - Thanh lý - Nhợng bán 4. Số cuối kỳ 10.347.775.956 68.895.324.787 263.087.058 Trong đó : - Cha sử dụng hết - Đã khấu hao hết

- Chờ thanh lý II. Giá trị đã hao mòn

1. Đầu kỳ

2. Tăng trong kỳ 3. Giảm trong kỳ 4. Số cuối kỳ III. Giá trị còn lại 1. Đầu kỳ

2. Cuối kỳ

3.3. Tình hình thu nhập của công nhân viên :

3.4. Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ

I. Nguồn vốn kinh doanh 6.346.500.350 6.346.500.350

T. đó: Vốn NSNN cấp 5.799.729.322 5.799.729.322

II. Các quỹ 143.637.740 143.673.740

1. Quỹ đầu t phát triển 143.637.740 143.673.740

2.Qũy NCKH và đào tạo 3. Quỹ dự phòng tài chính 4. Quỹ phúc lợi

III.Nguồn vốn đầu t XDCB 706.169.070 505.434.488

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

Kỳ này Kỳ trớc

1. Tổng quỹ lơng 599.713.300 501.443.800

2. Tiền thởng

3. Tổng thu nhập 599.713.300 501.443.800

4. Tiền lơng bình quân 925.480 773.833 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. NS cấp 480.551.535 480.551.535 2. Nguồn khác 225.617.535 200.734.582 24.882.953 IV. Qũy khác 25.105.440 6.350.000 31.45.440 1. Qũy khen thởng 25.105.440 6.350.000 34.455.440 2. Qũy phúc lợi 3. Qũy dự phòng trợ cấp Tổng cộng 7.221.448.600 6.350.000 200.734.582 1.027.064.018

3.5. Các khoản phải thu và nợ phải trả

Chỉ tiêu Số đầu kỳ số cuối kỳ Tổng số tiền tranh Tổng số Trong đó số quá hạn Tổng số Trong đó số quá hạn

1. Các khoản phải thu 11.388.648.970 12.774.280.228 - Cho vay

- Phải thu từ khách hàng 9.059.590.095 11.991.440.445 - Trả trớc cho ngòi bán

- Phải thu tạm ứng 1.946.990.185 400.771.193

- Phải thu nội bộ 382.068.590 382.068.590

- Nợ khó đòi 2. Các khoản phải trả 115.063.713.691 94.339.230.908 2.1. Nợ dài hạn - Vay dài hạn 32.522.719.865 27.112.719.865 - Nợ dài hạn khác 2.2. Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn 21.506.229.231 19.938.456.004

- Phải trả cho ngòi bán 914.880.143 481.613.603

- Ngời mua trả trớc - Doanh thu nhận trớc - Phải trả công nhân viên 177.505.967 174.291.967 - Phải trả thuế 39.912.131.756 27.669.002.637 - Các khoản phải nộp NN - Phải trả nội bộ 6.812.676.688 6.834.289.680 - Phải trả khác 13.217.570.047 12.128.857.152 Tổng cộng 126.452.362.661 107.113.511.13 6

Phần III

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tại Công ty rợu đồng xuân

I. Nhận xét chung về công tác hạch toán

1. Những u điểm

Là một doanh nghiệp sản xuất đồ uống rợu là chủ yếu - một mặt hàng không đợc nhà nớc khuyến khích tiêu thụ, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, song cho đến nay sau nhiều thăng trầm, công ty đã tìm đợc hớng đi riêng cho mình, hoạt động có lãi và đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Sở dĩ có đợc những kết quả nh vậy là nhờ công ty đã vận dụng đúng đắn những quy luật của nền kinh tế thị trờng, công ty đã từng bớc đổi mới dây chuyền công nghệ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán Nhìn chung công ty đã có đợc những nhân viên kế toán nhiệt tình, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán đảm bảo việc hạch toán đúng chế độ, cung cấp thông tin cho ban giám đốc kịp thời giúp giám đốc đa ra những quyết định đúng đắn. Hàng tháng, thủ kho và nhân viên kế toán luôn có sự phối hợp chặt chẽ và trao đổi thông tin với nhau. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào các chứng từ, các sổ từ sổ chi tiết, các sổ tổng hợp đầy đủ, số liệu ghi chép đảm bảo sự trung thực, khách quan, định khoản các nghiệp vụ nhìn chung đúng nh chế độ quy định. Hình thức sổ sách rõ ràng, sáng sủa, dễ đọc và đợc lu giữ cẩn thận đảm bảo sự bí mật của thông tin kế toán.

2. Những nhợc điểm

Nhìn chung công tác quản lý hạch toán kế toán đã có nhiều sự cố gắng của toàn thể cán bộ Công ty, đặc biệt là phòng kế toán. Song bên cạnh đó vẫn còn những tồn

tại mặt hạn chế nhất định nh trong công tác thu mua và hạch toán NVL, công tác hạch toán chi phí tính giá thành, công tác tiêu thụ ở Công ty.

Thứ nhất :

Việc nhập vật liệu và xuất ngay là rất phù hợp với điều kiện thực tế. Nhng Công ty cần quan tâm đến việc theo dõi quản lý vật liệu, Công ty cần lập ra ban kiểm tra thờng xuyên để theo dõi vật liệu nhập xuất có đúng với quy định không, chất lợng có đảm bảo không, số lợng có đủ không.

Thứ hai:

Về đối tợng tập hợp chi phí : Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty đặc điểm sản xuất cũng nh đặc điểm sản phẩm và những nhân tố khác ảnh hởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mà Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận, phân xởng. Tuy nhiên với mọi công nghệ sản xuất phức tạp thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất còn cha cụ thể đến từng phần việc, Công ty cần xem xét.

Về cách ghi chép trong hạch toán : nh ta đã thấy chi phí tập hợp ở các phân x- ởng, từng bộ phận bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã đợc tập hợp ở bảng kê số 4. Trên bảng tính giá thành Công ty nên tách rời hai bảng : Tiền lơng công nhân sản xuất và bảo hiểm xã hội và nên góp vào một mục chi phí đó là chi phí nhân công trực tiếp (bởi đã thực hiện trên bảng kê số 4) để việc tính toán, ghi chép gọn nhẹ hơn. Về công tác tính giá thành do đặc điểm là quy trình sản xuất liên tục nên Công ty đã sử dụng phơng pháp giản đơn là cha hợp lý cần xác định rõ đối t- ợng tính giá thành và sản phẩm làm dở.

Thứ ba:

Trong công tác tiêu thụ sản phẩm thì thanh toán cha đợc thực hiện nghiêm túc các điều khoản hợp đồng kýkết cha đợc chặt chẽ.

Những tồn tại hạn chế đó đã gây cản trở nhiều đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

II- Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty R- ợu Đồng Xuân.

1. Công tác tổ chức quản lý vật liệu

Hiện nay các nghiệp vụ liên quan đến tiền tạm ứng đi mua vật t để phục vụ sản xuất là rất lớn. Nhng sau mỗi lần hoàn nhập vật t bằng tiền tạm ứng, giá trị vật t nhập kho lại nhỏ hơn số tiền đã nhận. Do đó dẫn đến số tiền d nợ TK 141 rất lớn, việc để số d nợ lớn nh vậy, gây khó khăn cho kế toán theo dõi thanh toán tạm ứng.

Theo quy định khi kết thúc công việc đợc giao, ngòi nhận tạm ứng phải kết toán toàn bộ, dứt điểm (theo từng lần) về khoản đã đợc tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng. Khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp tại quỹ phải thanh toán hết lần tạm ứng này thì mới nhận lần tạm ứng tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cần phải kiểm tra và xem xét quá trình tạm ứng mua vật t, kiểm tra vật t đợc nhập kho có đủ so với yêu cầu không, tiền tạm ứng có sử dụng đúng mục đích không.

2. Đối với công tác hạch toán chi phí tính giá thành

Về phơng pháp tính giá thành : do đặc điểm quy trình sản xuất Công ty phải sử dụng phơng pháp tính giá thành phân bổ và hợp lý.

Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty : ở Công ty việc đánh giá sản phẩm dở dang đợc tiến hành khá đơn giản , đảm bảo cung cấp thông tin nhanh tróng kịp thời.

Tuy nhiên cách xác định giá trị sản phẩm dở dang ở phân xởng rợu cần có sự xem xét lại. Nếu căn cứ vào chi phí NVL đã dùng để sản xuất rợu các

loại thì chi phí NVL chính cho SX rợu của công ty đã phân bổ hết một số nguyên liệu vào SX rợu, chẳng hạn nh các loại cốt, phẩm màu, tinh dầu. Để đạt kết quả cao trong công tác tính toán Công ty cần áp dụng đúng công thức đánh giá sản phẩm dở dang

3. Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm

Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng .Thị trờng nh chúng ta đã biết đó là nơi tiêu thụ, là nơi giao lu giữa ngòi bán với ngòi mua. Vì vậy tiêu thụ và thị trờng phải gắn liền với nhau sản phẩm tiêu thụ nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào mức độ của thị trờng. Trên cơ sở đó công ty sẽ có những kế hoạch SX các sản phẩm mà thị trờng đang cần và sẽ cần trong tơng lai.

Để hoàn thành công tác này đòi hỏi công ty phải tổ chức đơc đội ngũ điều tra nghiên cức thị tròng, nắm bắt đợc các nghiệp vụ kinh doanh maketing

Hoạt động, thu nhập, phân tích, tổng hợp các thông tin từ đó đa ra dự đoán chính xác về thị trờng. Trớc mắt để tránh sự cồng kềnh trong bộ máy hành chính công ty có thể cử 1 số cán bộ phòng kế hoạch có sự đảm nhận, tyuển thêm nhng vẫn nằm trong sự quản lý của phòng kế hoạch . Về lâu dài phải đợc tách riêng thành phòng Maketing

Cùng với sự điều tra thị trờng qua sách báo, công ty cần tăng còng điều tra trực tiếp với ngời tiêu dùng trên diện rộng. Công việc này đòi hỏi phải có thời gian và sự đầu t hợp lý cũng nh tinh thần ý thức trách nhiệm của nhân viên .Các ý kiến đóng góp của ngời tiêu dùng sẽ đợc tập hợp về phòng kế hoạch để các nhân viên thị trờng phân loại sử lý

Hàng tháng, quý các nhân viên phải báo cáo chính xác, chi tiết về từng thị tr- ờng và từng mảng thị trờng do mình phụ trách để ban giám đốc có thể căn cứ vào đó đề ra phơng hóng biện pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm

Tăng cờng áp dụng các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Các biện pháp kinh tế tài chính có 1vị trí xứng đáng cho việc thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. Cùng 1 loại sản phẩm nh nhau về chất lợng, giá cả nhng có thêm biện pháp kinh tế tài chính sẽ tạo cho sản phẩm có sức hấp dẫn hơn từ đó tiêu thụ sản phẩm cũng nhanh hơn

Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty có thể sử dụng 1 số biện pháp nh sau: áp dụng tỷ lệ triết khấu bán hàng 1 cách hợp lý ở Công ty Rợu Đồng Xuân thì thời hạn trả chậm tối đa là 1 tháng và số tiền cho phép trả chậm tuỳ thuộc vào từng đối tợng khách hàng mà quy định đợc hởng u đãi còn hạn chế Sử dụng hình thức vận chuyển miễn phí, giảm phí cho khách hàng có tác động to lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng thế mạnh trong công ty. Cải tiến công tác tổ chức bán hàng. Hiện nay thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là khá rộng lớn hệ thống đại lý phân phối sản phẩm của Công ty cần bao phủ hết thị trờng trong nớc. Trớc mắt không nhất thiết ở các tỉnh thành phố nào cũng phải có đại lý mà Công ty có thể phân chia ra thành khu vực và phải ở mỗi khu vực bố trí ít nhất một đại lý đặt tại các thị trờng mạnh nhất khu vực đó. Tuy nhiên việc mở rộng đại lý phải chú ý đến vấn đề thanh toán của các đại lý. Thông thờng các đại lý xảy ra tình trạng chậm thanh toán, cố tình dây da công nợ chiếm dụng vốn. Vì vậy Công ty cần đặt ra kỷ luật thanh toán chặt chẽ, tốt nhất là phải có tài sản thế chấp, yêu cầu phải lập chứng từ sổ sách đầy đủ. Định kỳ, Công ty trực tiếp đi kiểm tra các đại lý để kịp thời phát hiện ra những sai xót yếu kém để có những biện pháp khắc phục kịp thời.

Đề ra các biện pháp mới về phơng thức thanh toán. Đồng thời với việc áp

Một phần của tài liệu 89 báo cáo Kế toán tổng hợp Kế toán tài chính Công ty Rượu Đồng Xuân đã giúp (Trang 99 - 114)