Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSXvà tính giá

Một phần của tài liệu 61 Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp I Công ty 20 (Trang 78 - 86)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPSXvà tính giá thành

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSXvà tính giá

và tính giá thành sản phẩm tại XNI

2.1. Tổ chức hạch toán tiền lơng nghỉ phép của CNSX

Chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một thời gian nào đó trong năm nếu doanh nghiệp không trích trớc lơng nghỉ phép.

Là một doanh nghiệp sản xuất cho nên lực lợng lao động trực tiếp sản xuất là rất lớn chiếm gần 90% số cán bộ CNV của xí nghiệp vì vậy, cần tính toán lập kế hoạch về lơng nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều, CPSX và tính giá thành sản phẩm nhằm ổn định CP trong kỳ hạch toán.

XN có thể thực hiện tính trớc lơng nghỉ phép và phân bổ chi phí sản xuất trong các kỳ theo dự toán.

Đề hạch toán các khoản trích trớc và thanh toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335- chi phí phải trả.

Bên Nợ : Tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép.

Bên Có: Khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào CPSX trong kỳ. Số d bên Có: Khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép thực tế cha phát sinh.

- Khi tính trớc vào CPSX về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong kỳ cho CNSXTT kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 622: CPNCTT

Có TK 355: Chi phí phải trả.

- Khi tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất , kế toán ghi:

Nợ TK 335- chi phí phải trả

Có TK 334- phải trả công nhân viên - Khi chi trả tiền lơng nghỉ phép cho CXSX ghi: Nợ TK 334- PTCNV

Có TK 111- Tiền mặt

Tính từ hạch toán các khoản tiền trả trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX theo số sơ đồ sau:

Sơ đồ số 21

- Về hạch toán NVLTT:

Với giá xuất dùng NVL cho sản xuất là giá bình quân gia quyền, cuối kỳ kế toán mới xác định đợc giá trị NVL sử dụng trong tháng để tính CPSX và tính giá thành sản phẩm. Do đó để đảm bảo yêu cầu công tác kế toán CPSX chi tiết xuất phát từ đặc điểm VL của XNI, kế toán nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn NVL để cho công việc hạch toán và quản lý NVL đợc thờng xuyên liên tục.

111 334 335 622 Chi trả phép cho CNSX Tiền lơng phép thực tế trả cho CNSX Chi trả lơng phép cho CNSX

Theo những giá hạch toán, toàn bộ NL đợc tính theo giá hạch toán, đến cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

= x

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm chi tiết VL chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Với những hạch toán NVL này, kế toán sẽ phản ánh kịp thời tình hình biến động, hiện có của từng loại hàng tồn kho giá trị từng loại hàng tồn kho tăng giảm, hiện có theo phơng pháp giá bình quân gia quyền.

- Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm. Theo phơng pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là nh nhau. Các chi phí chế biến khác đợc tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm.

Chi phí NCTT đợc tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo của từng chi tiết sản phẩm, do đó căn cứ vào thời gian chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, khối lợng các chi tiết sản phẩm đã hoàn thành, kế toán có thể tổng hợp đợc thời gian chế tạo ra các chi tiết đã hoàn thành và quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng nh sau:

=

Từ đó kế toán có thể xác định đợc từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang lần lợt theo công thức sau:

- Đối với chi phí NVLTT:

= CPNVLTT của SPDDĐK + CPNVLTT phát sinh trong kỳ x Khối lợng SPDD Khối lợng thành

phẩm nhập kho + Khối lợng SPDD - Đối với CPNCTT:

CPNCTT của SPDDCK = CPNCTTcủa SPDDĐK + CPNNCTT phát sinh trong kỳ x Khối lợng SP hoàn thành t- Khối lợng thành

phẩm nhập kho + Khối lợng SP hoàn thành tơng đơng - Đối với CPSXC:

CPSXC của SPDDCK =

CPSXC của

SPDDĐK + CPSXC phát sinh trong kỳ x Khối lợng SP hoàn thành t- ơng đơng Khối lợng thành

phẩm nhập kho + Khối lợng SP hoàn thành tơng đơng - Về kế toán máy:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại cùng với sự phát triển cùng với sự phát triển với một tốc độ nhanh chóng của công nghệ tin học, việc ứng dụng phần mềm trong kế toán là hết sức cần thiết, nó có u điểm vợt trội trong việc cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác, giảm khối lợng công việc, tiết kiệm thời gian. Vì vậy, Xí nghiệp I cần có sự đầu t hệ thống máy vi tính với sự thiết kế phần mềm phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Xí nghiệp cần đào tạo phát triển nhân lực, nâng cao trình độ tiếp cận và sử dụng các phần mềm kế toán góp phần đa công ty hoà nhịp với tốc độ phát triển của t liệu sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời đại mới.

Kết luận

Trong quá trình chuyển đôỉ nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà Nớc đợc đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng nh những thách thức cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cờng quản lý trên các phơng diện của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó kế toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà Nớc điều hành vĩ mô nền kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm thích đáng đến việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá sản phẩm là một trong những nội dung trọng yếu gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm , xác định chính xác, kịp thời giá sản phẩm từ đó đa ra các thông tin cho các nhà quản lý lựa chọn phơng hớng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở XNI- Công ty 20, em đã hiểu biết thêm và củng cố kiến thức đã đợc học thông qua thực hành thực tế về chuyên ngành tài chính - kế toán. Để có đợc kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy Phan Trung Kiên cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cán bộ nhân viên ban tài chính- XNI- Công ty 20.

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Công ty 20- 45 năm Xây dựng và trởng thành- NXBQĐ 2) Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB tài chính, năm 2002

3) Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - NXB Tài chính tháng 10/2003. Chủ biên PGS. TS Nguyễn Văn Công

4) Tài liệu do Xí nghiệp I- Công ty 20 cung cấp. 5) Hớng dẫn thực hành kế toán DN- NXB thống kê.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I: Lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất ...2

I. Khái quát về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...2

1. Chi phí sản xuất ...2

a. Khái niệm chi phí sản xuất ...2

b. Phân loại chi phí sản xuất ...3

c. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...6

2. Giá thành sản phẩm ...7

a. Khái niệm về giá thành sản phẩm ...7

b. Phân loại giá thành...8

c. Đối tợng và kỳ tính giá thành...10

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...14

a. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...14

b. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...15

c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...15

II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...16

1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên ...16

1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...16

1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...18

1.3. Hạch toán các chi phí trả trớc...20

1.4. Hạch toán chi phí phải trả...24

1.5. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất ...27

1.6. Hạch toán chi phí sản xuất chung...30

1.7. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...34

2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu...38

2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...39

2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung...40

2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang...40

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I - công ty 20...43

I. Khái quát về Công ty 20...43

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...43

2. Tóm tắt lịch sử phát triển của XN I - Công ty 20...46

II. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 20 ...47

1. Tổ chức bộ máy của cấp công ty...47

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận...50

3. Tổ chức bộ máy quản lý của XN I...53

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...56

a. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 20...56

1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty...56

2. Chế độ kế toán áp dụng...57

b. Tổ chức bộ máy kế toán của XN I...57

1. Mô hình tổ chức ban tài chính của xí nghiệp...57

2. Chức năng, nhiệm vụ...58

3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại XN I - Công ty 20...58

4. Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán...60

III. Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I - Công ty 20...61

1. Kế toán CPSX Xí nghiệp I...61

1.1. Đối tợng tập hợp CPSX tại XN I...61

1.2. Nội dung của CPSX XNI...62

1.3. Phơng pháp tập hợp CPSX đợc áp dụng tại XN I...64

1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ...73

2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm ...75

2.2. Kỳ tính giá thành...75

2.3. Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ...75

2.4. Phơng pháp tính giá thành tại Xí nghiệp I...76

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I - Công ty 20...78

I. Đánh giá thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I...78

1. Ưu điểm trong công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I...78

2. Một số mặt cần khắc phục...79

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ...80

1. Yêu cầu đối với công tác hoàn thiện tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ...80

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I...80

Kết luận...84

Một phần của tài liệu 61 Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp I Công ty 20 (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w