Dài vòng luân chuyển

Một phần của tài liệu 136 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC) tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai (Trang 62 - 80)

II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

72.2 dài vòng luân chuyển

K1 = Error! = 360 = 620 ngày. 0,58

K0 = Error! = 360 = 600 ngày. 0,60

ΔK = K1 -K0 = 620 - 600 = 20 ngày. Độ dài của một vòng luân chuyển kỳ này dài hơn kỳ trước chứng tỏ tốc độ luân chuyển của vốn lưu động chậm hơn kỳ trước.

7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lưu động (Hq)

Hq1 = Error! = 136.216.957.048

79.506.000.000 = 1,71 lần. Hq0 = Error! = 130.971.942.309

ΔHq = Hq1 - Hq0 = 1,71 - 1,64= 0,07 lần. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm dần.

ν = M x Hq

ν1 = M1 x Hq1 = 79.506.000.000 x 1,71 = 135955.260.000

ν1 = M0 x Hq0 = 79.590.000.000 x 1,64 = 130.527.600.000

Xác định số tăng giảm của vốn lưu động bình quân tiền tệ với kế hoạch .

Δ v = ν1 - ν

0

= 135.955.260.000-130.527.600.000 = 5.427.660.000

Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi.

ΔM= (M1 - M0) x Hq0

ΔM = (79.506.000.000 - 79.590.000.000) x 1,64 = -137.760.000 - Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi.

ΔHq = (Hq1 - Hq0) x M1.

ΔHq = (1,71 - 1,64) x 79.506.000.000 = 5.565.420.000

⇒ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố .

Δν = ΔM + ΔHq

Δν = - 137.760.000 + 5.565.420.000 = 5.427.660.000

Nhận xét : trong kỳ , vốn lao động sử dụng trung bình thực tế so với kế hoạch tăng 5.427.600.000 đ. Đây là biểu hiện không tôt là mặt tiêu cực của

công ty trong việc xây dựng vốn lưu động sở dĩ vôn lưu động bình quân tăng do các nguyên nhân sau.

- Do DTT trong kỳ thay đổi: nhân tố này làm cho VLĐ bình quân giảm 137.760.000đ. Đây là biểu hiện tốt, cần phát huy.

- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi làm cho VLĐ bình quân tăng 5.565.420.000đ. Đây là nguyên nhân chính gây ra VLĐ bình quân tăng. Công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.

KẾT LUẬN

Qua những năm học ở trường có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và với quá tình thực tập tại công ty may xuất khẩu Phương Mai được sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm, sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phong kế toán công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty may Phương Mai"

trong quá trình thực tập tại công ty cụ thể là ở phòng kế toán em đã thu được những kiến thức thực tế rất quan trọng. Em thấy rằng để tổ chức công tác vật liệu - công cụ dụng cụ thì phải tổ chức một cách khoa học chính xác khâu hạch toán vật liệu. Nó rất cần thiết và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của quá trình sản xuất.

Do trình độ có hạn, kinh nghiệm về thực tế chưa có nhiều, nên trong quá trình làm chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót khuyết điểm. Em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, các bạn để chuyên đề của em sẽ hoàn thành tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ tại công ty may xuất khẩu Phương Mai đã giúp em trong thời gian vừa qua.

Hà Nội, tháng 8 năm 2003 Sinh viên

MỤC LỤC

Lời mở đầu ... 1

Phần I. Đặc điểm tình hình chung tại đơn vị thực tập ... 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập ... 3

2. Đặc điểm tổ chức và sản xuất... 5

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị ... 6

4. Công tác tổ chức kế toán của đơn vị thực tập ... 7

4.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán ... 7

4.2. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán... 8

4.3. Hình thức kế toán ... 9

Phần II. Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn kế toán doanh nghiệp ... 12

Chương I: Tình hình thực tế công tác kế NVL, CCDC của Công ty Phương Mai ... 12

I. Đặc điểm quản lý, phân loại, đánh giá NVL, CCDC ... 12

1. Đặc điểm NVL, CCDC ... 12

2. Công tác bảo quản vật tư ... 12

3. Phân loại VL - CCDC ... 13

4. Phương pháp đánh giá vật liệu - CCDC ... 13

4.1. Đánh giá NVL - CCDC nhập kho ... 13

4.2. Đánh giá NVL xuất kho ... 18

II. Công tác kế toán VL, CCDC ... 21

1. Kế toán chi tiết NVL, CCDC ... 21

2. Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ...27

2.1. TK sử dụng. ... 27

2.2. Phương pháp hạch toán. ... 27

Chương II. Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của đơn vị thực tập ... 36

I. Nhận xét chung về đơn vị thực tập công tác kế toán NVL, CCDC của đơn vị thực tập. ... 36

II. Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt được những thay đổi của bộ tài chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù hợp.36

III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL. ... 37

Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp ... 40

I. Mục đích ý nghĩa của hoạt động tài chính. ... 40

1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp. ... 40

2. Ý nghĩa của quá trình phân tích quản lý tài chính... 40

II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp . ... 41

1. Phân tích bảng cân đối kế toán. (B01- DN)... 41

1.1. Phần tài sản ... 41

1.2. Phần nguồn vốn ... 41

2. Phân tích tình hình đầu tư của doanh nghiệp ... 49

2.1. Tỷ suất đầu tư về TSCĐ hữu hình và đầu tư dài hạn... 49

2.2. Tỷ suất tài trợ TSCĐHH và đầu tư dài hạn. ... 50

2.3. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát ... 50

3. Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp ... 51

3.1. Hệ số nợ trên tài sản... 51

3.2. Hệ số nợ ngắn hạn ... 51

4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty may xuất khẩu Phương Mai ... 52

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh ... 55

6. Phân tích khả năng thanh toán... 57

6.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát. ... 57

6.2. Hệ số thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn. ... 58

6.3. Hệ số thanh toán tức thời = Error! ... 58

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. ... 58

7.1.1. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (mức doanh thu tính cho một

đồng vốn lưu động bình quân). ... 58

7.1.2. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn lưu động) ... 59

7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lưu động ... 59

7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động ... 59

72.2 Độ dài vòng luân chuyển... 60

7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lưu động (Hq) ... 60

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán

Tưởng Thị Diệp Anh

Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phương Mai

Tên vật liệu: Vải lót Tapeta ĐVT: Mét

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU - CCDC

Mở sổ ngày 1/4/2003

Chứng từ Diễn giải TK Đ

ứng

Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

Tồn đầu tháng 1.000 5.000.000 03011 30/4 Nhập vtư tổng hợp 111 100000 700 7.000.000 083014 30/4 Xuất vật tư 621 98.000 40.000.000 ………… ………… Cộng SPS x 100000 100000 52.000.000 98.000 40.000.000 Tồn cuối tháng 3000 17.000.000

Tên CCDC: Kéo máy ĐVT: Chiếc

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Mở sổ ngày 1/4/2002

Chứng từ Diễn giải TK Đ

ứng

Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

Tồn đầu tháng o o

N- 01 6/4 Nhập kéo may 153 10.000 1.000 10.000.000 1.000 10.000.000

N - 02 12/4 ……….. 153 7.000 500 3.500.000

N - 02 16/4 Xuất kéo may 627 10.000 100 1.000.000

………. ………

Cộng SPS X X 1.500 13.500.00 100 1.000.000

Công ty may xuất khẩu Phương Mai

PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đế ngày 31/12/2003

Tài sản MS Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại

(A) (1) (2) (3) Tiền % Đầu năm Cuối kỳ

A. TSLĐ và ĐT ngắn hạn

(100 - 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160

100 146.123.884.619 126.310.029.478 (19.813.855.141) - 13,0% 86% 84,7%

I. Tiền 110 6.662.336.722 5.928.795.381 (733.541.341) - 11% 4,16% 3%

1. TM tồn tại quỹ (cả ngân phiếu) 111 477.830.923 191.253.299 (286.577.624) - 59% 0,29% 0,14%

2. TGNH 112 6.184.505.799 5.737.542.082 (446.963.717) - 7,22% 3,62% 3,84%

3. Tiền đang chuyển 113

II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121

2. Đầu tư ngắn hạn khác 128

3. Dự phòng giảm giá ĐTNH 129

III. Các khoản phải thu 130 77.678.885.588 55.210.267.871 (22.468.617.717) - 28% 45,6% 37% 1. Phải thu của khách hàng 131 46.746.479.698 50.031.289.643 3.284.809.945 7,03% 27,43% 33,54%

2. Trả trước cho người bán 132 68.411.264 875.567.937 807.156.673 1179,8% 0,04% 0,58%

3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 8.551.048 99.571.067 91.020.019 1064,4% 0,05% 0,06%

4. Phải thu nội bộ 134 28.113.268.293 (28.113.268.293) - 100% 16,5% 0,00%

VKD ở các đơn vị trực thuộc 135

5. Các khoản phải thu khác 138 3.033.755.611 4.501.090.756 1.467.335.145 48,37% 1,78% 3,01% 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (291.580.326) (297.251.532) (5.671.206) 1,94% -0,18% -0,20%

IV. Hàng tồn kho 140 34.965.648.976 37.395.907.627 2.430.258.651 6,00% 20,51% 25,57%

1. Hàng mua đang đi đường 141

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 1.250.069.222 3.657.636.469 2.407.567.247 19,2% 0,73% 2,45%

3. CCDC trong kho 143

4. CP - SXKD dở dang 144 29.352.841.542 30.924.271.438 1.571.429.896 5% 17,22% 20,73%

5. Thành phẩm tồn kho 145 4.362.738.212 2.813.999.720 (1.548.738.492) - 35,5% 2,56% 1,88%

6. Hàng hoá tồn kho 146

7. Hàng gửi đi bán 147

8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149

V. Tài sản lưu động khác 150 26.760.463.195 27.719.015.482 958.552.287 3% 15,7% 18,79% 1. Tạm ứng 151 23.739.916.854 25.712.466.275 1.972.549.421 8% 13,93% 17,23% 2. chi phí trả trước 152 553.572.800 441.005.245 (112.576.555) - 20,33% 0,32% 0,29% 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 2.466.973.541 1.565.543.962 (901.429.579) - 36,54% 1,44% 1,04% 4. TS thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản KQ, KC ngắn hạn 155

VI. Chi sự nghiệp 160 56.550.138 56.043.117 (507.021) - 0,90% 0,03% 0,04%

1. Chi sự nghiệp năm trước 161 (4.557.729) (4.557.729) 0,00% 0,00% 0,00%

2. Chi sự nghiệp năm nay 162 61.107.867 60.600.846 (507.021) - 0,83% 0,03% 0,04%

B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 24.277.100.434 22.849.229.694 (1.427.870.740) - 5% 14% 15,3%

1. TSCĐ hữu hình 211 20.476.119.065 18.316.397.465 (2.159.721.600) - 10,6% 12,61% 12,98%

- Nguyên giá 212 42.584.048.424 40.532.760.837 (2.051.287.587) - 4,82% 24,2% 27,7%

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (22.107.929.359) (22.216.363.372) (108.434.013) 0,49% - 12,5% - 14,7%

2. TSCĐ thuê TC 214

- Nguyên giá 215

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 216

3. TSCĐ vô hình 217 171.167.201 171.167.201 0,12%

- Nguyên giá 218 171.167.201 171.167.201 0,12%

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 219

II. Các khoản đầu tư dài hạn 220 10.000.000 10.000.000 0,01% 0,01%

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 10.000.000 10.000.000 0,1% 0,3%

2. Góp vốn liên doanh 222

3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 229

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 790.981.369 1.351.665.028 560.683.695 70% 0,9% 10%

IV. Các khoản KC, KQ dài hạn 240 100% 100%

Nguồn vốn MS Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại

(A) (1) (2) (3) Tiền % Đầu năm Cuối kỳ

A. Nợ phải trả 300 156.148.197.710 133.704.043.758 (22.444.153.952) -14% 91% 89%

I. Nợ ngắn hạn 310 140.496.736.038 119.862.652.184 (20.634.083.854) -15% 82% 80%

1. Vay ngắn hạn 311 47.099.961.703 48.408.579.123 1.398.617.420 2% 27% 32%

2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312

3. Phải trả co người bán 313 25.755.059.393 33.929.343.441 8.174.284.048 31,7% 15% 22%

4. Người mua trả tiền trước 314 16.711.292.474 16.096.133.949 (615.158.525) 3,7% 9% 10%

5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

315 3.469.008.264 2.364.864.693 (1.104.143.571) -31,8% 2% 1%

6. Phải trả công nhân viên 316 835.718.630 662.467.517 (173.251.113) -20,7% 0,4% 0,3%

7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 30.589.189.207 1.785.371.067 (28.803.818.140) 94,2% 17% 1,2% 8. Các khoản phải thu, nộp khác 318 11.126.506.367 11.615.892.394 489.386.027 4,4% 6,5% 7,2%

II. Nợ dài hạn 320 10.921.983.777 10.943.885.433 21.901.656 0,2% 6,7% 7,75% 1. Vay dài hạn 321 10.921.983.777 10.943.885.433 21.901.656 0,2% 6,7% 7,75% 2. Nợ dài hạn khác 322 III. Nợ khác 330 4.729.477.895 2.897.506.141 (1.831.971.754) -38% 2% 1,9% 1. Chi phí phải trả 331 4.729.477.895 2.897.506.141 (1.831.971.754) -38% 2% 1,9% 2. TS thừa chờ xử lý 332

B. NV chủ sở hữu 400 14.252.787.343 15.455.215.414 1.202.428.071 8% 9% 11%

I. Nv - quỹ 410 13.252.787.343 14.971.650.209 1.355.296.477 8% 9% 11%

1. Nguồn vốn kinh doanh 411 13.433.317.543 14.971.650.209 1.355.296.477 9% 7% 10%

2. Chênh lệch đánh giá lại TS 412

3. Chênh lệch tỷ giá 413 (22.542.267) (22.542.267) 0,0% 0,00% -0.02%

4. Quỹ đầu tư phát triển 414 642.658.833 642.658.833 0,0% 0,00% -0,4%

5. Quỹ dự phòng tài chính 415 325.243.238 142.207.049 77% 0,11% 0,23%

6. LN chưa phân phối 416

7. NV đầu tư xây dựng cơ bản 417

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 636.433.611 483.565.205 (152.868.406) -24% 0,39% 0,34%

1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 421 214.797.674 223.746.515 8.948.841 4,2% 4,2% 0,16% 2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 421.635.937 259.818.690 (161.817.247) -38,4% 38,4% 0,18% 3. Quỹ quản lý của cấp trên 423

4. Nguồn kinh phí sự nghiệp (KPSN) 424

Nguồn KPSN năm trước 425

Nguồn KPSN năm nay 426

5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

427

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán

Một phần của tài liệu 136 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC) tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai (Trang 62 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w