Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Một phần của tài liệu 68 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cao su Hà Nội (Trang 55 - 67)

xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su hà nội.

Trong công tác kế toán nói chung cũng nh công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, một yêu cầu quan trọng nhất là phải tính đúng, tính đủ. Không những tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành mà còn phải đảm bảo giá thành đợc tính nhanh, chính xác, hợp thời tạo điều kiện cho công tác quản lý trong việc ra quyết định về vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Chúng ta đều biết rằng mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là hớng tới việc tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội, phát triển bền vững. Để đạt đợc mục đích này, các doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp từ khâu tổ chức quản lý đến khâu thực hiện kỹ thuật sản xuất. Một trong những biện pháp để tồn tại và đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nên kinh tế thị trờng là doanh nghiệp phải ra sức giảm thiểu chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty. Qua qúa trình tìm hiểu thực tế tại công ty, em thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đựơc các nhân viên Phòng kế toán tài chính thực hiện khá khoa học và hiệu quả. Nhng trong qúa trình hội

nhập từng bớc với nền kinh tế thị trờng thờng xuyên biến động, không thể tránh khỏi những bất cập trong công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng.

Dới góc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến có thể góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.

Kiến nghị 1: Kiến nghị về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Trong quá trình sản xuất ở công ty và các xí nghiệp có phát sinh một số khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất bất thờng và những khoản này cũng không phải là nhỏ nhng công ty cha có kế hoạch hạch toán và phân bổ cho các đối tợng thích hợp.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng.Vì thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất là một khoản không nên có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của công ty là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó làm cho giá thành đợc hạ thấp và nâng cao đợc tỷ trọng sản phẩm sản xuất.

Tại công ty, do đặc điểm sản xuất là theo đơn đặt hàng và thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trờng ngoài nớc nên sản phẩm hỏng không nhiều (chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng giá trị sản phẩm) trong quá trình sản xuất sản phẩm có chịu ảnh hởng tiêu cực của nhân tố chủ quan nh: Ngời công nhân cha thực sự quan tâm nhiều sản phẩm mình sản xuất hoặc nhân tố khách quan đã làm cho khối lợng sản phẩm hỏng phát sinh...đối với một doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vấn đề này không thể tránh khỏi.

Hiện tại, mọi chi phí phát sinh do sản phẩm hỏng kế toán không tiến hành theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành thực tế của sản phẩm của đơn hàng có sản phẩm gánh chịu- có nghĩa là tất cả chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành

thực tế sản phẩm của đơn hàng có sản phẩm đó (kể cả chi phí vợt định mức). Điều này cha hợp lý vì cha gắn trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp với sản phẩm của mình sản xuất vì khi công nhân sản xuất sản phẩm hỏng, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng cha đợc xác định do vậy mà cha xác định đợc trách nhiệm của ngời làm thiệt haị.

Để đánh giá thành phẩm đợc chính xác mà đặc biệt là làm giảm sản l- ợng sản phẩm hỏng, gắn trách nhiệm của ngời sản xuất với kết quả sản xuất của mình, công ty cần hạch toán riêng đợc khoản chi phí sản xuất sản phẩm hỏng từ đó xác định đợc trách nhiệm bồi thờng thuộc về ai, làm cho giá thành sản xuất thể hiện đúng bản chất của nó. công ty hiện đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, việc xác định đợc sản phẩm hỏng từ đó quy trách nhiệm cho ngời sản xuất sẽ góp phần khắc phục đợc tình trạng đua theo số l- ợng mà không quan tâm đến yếu tố chất lợng sản phẩm đợc sản xuất. Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng sau khi trừ phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hay tính vào chi phí bất thờng, chi phí quản lý doanh nghiệp tuỳ theo quyết định xử lý. Tuỳ theo mức độ mà sản phẩm hỏng đợc chia thành hai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sả chữa nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Theo em, đối với các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng, cuối kỳ nhân viên thống kê phân xởng cần kết hợp với các bộ phận kỹ thuật để xác định sản l- ợng sản phẩm trong kỳ, từ đó căn cứ vào giá thực tế từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại. Xác định nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng, nếu là do máy móc có thể cho vào chi phí, nếu do lỗi ngời sản xuất phải có biện pháp bồi thờng thích hợp để có thể giảm chi phí nhng mục đích chính là tăng kỷ luật lao động.

Bên cạnh đó nên cần theo dõi việc ngừng sản xuất bất thờng, xác định chính xác chi phí thiệt hại để có biện pháp buộc các bên liên quan bồi thờng.

Nếu theo dõi và hạch toán chi tiết đợc khoản này sẽ đảm bảo mặt hiệu quả cho chi phí phát sinh.

Đối với các sản phẩm hỏng có 2 loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc. Sản phẩm hỏng trong định mức (trong kế hoạch) mới đợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Còn đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức, chi phí của chúng không đợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm.

Theo em, cụng ty nờn hạch toỏn sản phẩm hỏng như sau: - thống kế số lượng sản phẩm hỏng

- xỏc định chi phớ sản xuất sản phẩm hỏng theo cụng thức:

- Xỏc định nguyờn nhõn gõy hỏng để hạch toỏn chớnh xỏc vào TK 152, TK 811 hay TK 138

+ tập hợp cỏc khoản thiệt hại:

Nợ TK 1381 – thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

Cú TK 152: chi phớ sửa chữa sản phẩm hỏng cú thể sửa chữa lại được

Cú TK 154: chi phớ sản xuất sản phẩm hỏng khụng thể sửa chữa + xử lý giỏ trị sản phẩm hỏng:

Nợ TK 1388; TK 152: giỏ trị bắt bồi thường, chi phớ thu hồi (nếu cú) Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm hỏng trong kỳ CPSX sản phẩm hỏng CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phớ NVL chớnh phỏt sinh trong kỳ sản xuất sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành + + Số lượng sản phẩm hỏng trong kỳ x +

Nợ TK 811: giỏ trị thiệt hại được tớnh trừ vào chi phớ khỏc Cú TK 1381

Kiến nghị 2 : Về việc trích tr ớc chi phí sửa chữa Tài sản cố định

Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá Tài sản cố định rất lớn và đặc điểm của Công ty là mang tính thời vụ, do vậy nếu xảy ra sự cố hỏng máy móc thiết bị bất ngờ sẽ có ảnh hởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá Tài sản cố định lớn nên chi phí tiến hành sửa chữa rất cao. Vì vậy Công ty nên trích trớc chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định.

Căn cứ theo nguyên giá Tài sản cố định, chủng loại Tài sản cố định cũng nh thời gian sử dụng máy móc thiết bị để lập dự trù kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị.

+ Khi tiến hành trích trớc vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định dự tính sẽ phát sinh, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (TK 641, 642) Có TK 335

+ Khi công việc sửa chữa lớn đã hoàn thành, toàn bộ chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh đợc phản ánh trên TK 241 (2413) và đợc kết chuyển sang TK 335. Kế toán ghi:

Nợ TK 335

Có TK 241 (2413)

Việc tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định sẽ tránh đ- ợc những biến động đột biến về chi phí sản xuất góp phần ổn định giá thành sản phẩm, giúp cho việc phân tích giá thành đợc thuận lợi.

Kiến nghị 3: Hạch toán vật liệu, phế liệu do gia công thừa:

Tại Công ty cổ phần cao su Hà Nội, do đặc điểm của sản phẩm đợc sản xuất bằng vải và một số nguyên liệu khác, do đó tại công đoạn cắt ở phân xởng cắt thu hồi đợc rất nhiều phế liệu. Bên cạnh đó vật liệu đợc cấp phát theo định mức cho gia công dùng không hết nhập lại kho. Thực tế kế toán cha phản ánh khoản thu hồi này. Những khoản này không ảnh hởng đến tổng chi phí và giá thành sản phẩm nhng nếu theo dõi và hạch toán chi tiết đợc khoản này sẽ đảm bảo đợc hiệu quả cho chi phí phát sinh và đảm bảo tính toán các nghiệp vụ chính xác.

Khi có phế liệu, vật liệu thu hồi do giá công thừa kế toán phản ánh nh sau: Nợ TK 152

Có TK 621

Kiến nghị 4: Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Tại Công ty, sản phẩm dở dang của các xuất nhập khẩu đợc xác định là các loại nguyên vật liệu chính, phụ đợc đa vào sản xuất nhng cuối kỳ vẫn nằm trong giai đoạn sản xuất , cha thành các đôi giầy hoàn chỉnh. Tuy nhiên, có 1 phần nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất tại các xí nghiệp (giầy vải) cha đa vào sản xuất nhng vẫn tính vào chi phí sản xuất nên cần phải xem xét lại. Thực tế phần này không phải giá trị sản phẩm dở dang mà phải xác định giá trị để giảm chi phí kỳ này và tính chuyển vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở kỳ sau.

Loại trừ phần chi phí này trong chi phí sản xuất sẽ góp phần xác định chính xác chi phí phát sinh, tạo điều kiện tính đúng, tính đủ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiện nay do nhu cầu thông tin đòi hỏi ngày càng cao, ở nớc ta đang diễn ra một qúa trình tin học hoá các hoạt động thông tin hay các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân. Xét riêng trong các doanh nghiệp sản xuất việc đa máy vi tính vào phục vụ sản xuất kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng đang là một nhu cầu bức xúc, đặc biệt là trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng nghiệp vụ nhiều. Đặc biệt khi hệ thống kế toán mới đợc áp dụng trong phạm vi cả nớc càng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.

Công ty Cổ phần cao su Hà Nội đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, đây là hình thức kế toán có khối lợng công việc nhiều, tại Công ty hiện nay việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán cũng chỉ là bớc đầu, cha thực sự tin học hoá 100%, nhiều công việc vẫn đợc thực hiện theo phơng pháp thủ công. Mặt khác nhiều nhân viên kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành công việc, việc áp dụng hình thức kế toán này còn nhiều hạn chế, đây là nhợc điểm của Công ty trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Để khắc phục nhợc điểm này phải chăng Công ty nên áp dụng hình thức nhật ký chung, rất thuận tiện cho việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán.

Các loại sổ nếu sử dụng hình thức này:

- Sổ nhật ký chung

- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiét.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Mẫu sổ theo hỡnh thức Nhật ký chung

SỔ NHẬT Kí CHUNG

Năm… Ngày

ghi sổ Chứng từ Diễn giải

Đó ghi Số hiệu

TK Số phỏt sinh

Số Ngày Nợ

Trang trước chuyển sang Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ ,thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Cộng chuyển trang sau SỔ CÁI

Năm…

Tờn tài khoản…….. Số hiệu:…… Ngày

ghi sổ Số Ngày Chứng từ Diễn giải Trang Số hiệu TK NợSố phỏt sinhCú Trang trước chuyển

sang

Cộng chuyển trang sau

Ngoài ra cần nâng cao trình độ tin học của các nhân viên kế toán trong Công ty. Công ty cần tìm, thu thập và xây dựng các phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện của Công ty. Nh vậy sẽ giảm đáng kể công việc kế toán và nâng cao hiệu quả cho việc cung cấp thông tin quản lý.

*Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:

Sau khi tìm hiểu thực tế về cách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty, em xin đa ra một số ý kiến về các biện pháp quản lý chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm nh sau:

+ Đối với chi phí nguyên vật liệu: đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc giảm chi phí đối với khoản mục này là rất cần thiết :

-khâu thu mua nguyên liệu:Công ty cần tìm nguồn cung cấp nguyên liệu có chất lợng tốt, khuyến khích nhân viên thu mua tìm nguồn nguyên liệu mới với giá thấp hơn nhng chất lợng nguyên liệu vẫn phải đảm bảo.

- khâu vận chuyển: tìm các nguồn vận chuyển với giá thấp và ký các hợp đồng lâu dài .

- khâu bảo quản dự trữ: phả khâu xuất nguyên vật kịp thời công nghệ bảo quản hiện đại, giảm hao hụt, định mức tồn kho hợp lý khi thị trờng có sự biến động về giá cả.

- khâu xuất nguyên vật liệu: cần phải xác định giá xuất kho chính xác cho từng lần xuất để biết đợc biến động chi phí giá thành.

+ Đối với chi phí nhân công: muốn giảm chi phí nhân công cần phải tăng năng xuất lao động; cần nghiên cứu cải tiến công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất để tránh lãng phí sức lao động, bố trí lao động phù hợp với chuyên môn trình độ tay nghề, bên cạnh đó khuyến khích nhân viên nhiệt tình trong công việc, có chế độ khen thởng bằng vật chất và tinh thần cụ thể.

+Đối với chi phí sản xuất chung: cần có định mức chi phí cụ thể đối với các khoản chi phí có thể ớc tính, để từ đó tránh tình trạng sử dụng lãng phí của các nhân viên , sử dụng tiết kiệm các khoản chi phí nh: điện, nớc, điện thoại... qua đó cũng có thể giảm bớt chi phí này nhằm giảm giá thành sản xuất trong kỳ.

Kết luận

Trong công tác quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng, vấn đề quản lý chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp sản xuất giữ một vai trò hết sức quan trọng, quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp trong nền

Một phần của tài liệu 68 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cao su Hà Nội (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w