Những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân 37

Một phần của tài liệu Luận văn: Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M''''nông tỉnh Đak Nông pdf (Trang 44 - 61)

6. Kết cấu của luận vă n 6

2.1.4 Những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân 37

Đánh giá về những trở ngại của các hộ gia đình trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất tác tập trung vào các nhân tố chính như: (1) những trở ngại từ phong tục tập quán của người dân, (2) những trở ngại từ năng lực tiếp cận nguồn vốn như: tài sản thế chấp, khả năng lập kế hoạch theo yêu cầu của ngân hàng, (3) những trở ngại phía các ngân hàng, (4) Sự hỗ trợ từ phía các tổ chức xã hội và (5) Sự phối hợp giữa ngân hàng và các cơ quan nhà nước.

2.1.4.1. Những trở ngại từ phong tục, tập quán

Về nhân tố phong tục tập quán người dân cản trở họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tác giả đưa ra nhiều giả thiết cho rằng: (i) sản xuất nương rẫy khơng cần vay vốn, (ii) do người dân sản xuất nương rẫy chủ yếu chỉ dựa vào cộng đồng, (iii) người dân khơng quen, ngại vay vốn và (iv) do vợ chồng khơng thống nhất nhau.

Khảo sát những giả thiết trên ở các hộ dân cho các kết quả như sau:

Với giả thiết cho rằng sản xuất nương rẫy khơng cần vay vốn cĩ 86,2% người dân khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với giả thiết. Điều này

cho thấy trong thực tế người dân đã cĩ nhận thức về sự cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng vào quá trình sản xuất của mình. Số lượng khơng cĩ ý kiến và đồng ý với giả thiết trên chiếm một tỷ lệ rất thấp cho thấy số hộ dân vẫn cịn trung thành với hình thái sản xuất cũ vẫn tồn tại nhưng rất ít. Với kết quả này, các ngân hàng hồn tồn cĩ thể mở rộng thị trường cho vay tín dụng đối với người nơng dân tại địa phương.

Bảng 21: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng sản xuất nương rẫy khơng cần vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 73 38,8 38,8 38,8 Khơng đồng ý 89 47,3 47,3 86,2 Khơng cĩ ý kiến 5 2,7 2,7 88,8 Đồng ý 21 11,2 11,2 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Với giả thiết cho rằng sản xuất nương rẫy khơng cần vay vốn mà hồn tồn dựa vào cộng đồng thì hầu hết các hộ dân đều khơng đồng ý với giả thiết này. Trong trường hợp này, quan điểm của các hộ dân là trong quá trình sản xuất của mình, đặc biệt là đối với sản xuất nương rẫy đều cĩ tính độc lập nhất định giữa các hộ dân cư. Đa số các hộ dân muốn thể hiện sự chủ động trong quá trình sản xuất, khơng muốn kết quả sản xuất của mình phụ thuộc vào những hộ dân khác. Điều này cũng cho thấy cĩ sự thay đổi trong quan niệm của người dân trong quá trình sản xuất, sự chủ động này hình thành nên những nhu cầu cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy người dân cĩ những nhu cầu nhất định đối với sự hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, ngân hàng.

Bảng 22: Thống kê thái độ người dân với quan điểm SX nương rẫy dựa vào cộng đồng Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 59 31,4 31,4 31,4 Khơng đồng ý 102 54,3 54,3 85,6 Khơng cĩ ý kiến 4 2,1 2,1 87,8 Đồng ý 22 11,7 11,7 99,5 Hồn tồn đồng ý 1 ,5 ,5 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 – 2008

Đối với quan điểm cho rằng trong sản xuất nương rẫy, người dân phải dựa vào cộng đồng, 85,6% số người được khảo sát khơng đồng ý đối với quan điểm này. Như vậy, hầu hết người dân đều cho rằng sản xuất nương rẫy là quá trình được tiến hành tùy theo quan điểm và kinh nghiệm của người dân. Mỗi người dân thực hiện theo những phương cách riêng và như vậy là sự tự phát trong sản xuất nương rẫy đang được hầu hết người nơng dân lựa chọn cho quá trình sản xuất của mình.

Đối với giả thiết cho rằng người dân chưa quen với hình thức vay vốn từ ngân hàng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cĩ đến 79% hộ dân cho khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý. Điều này cho thấy người dân đã hình thành nên những mong muốn, nhu cầu được vay vốn cho sản xuất nơng nghiệp và tâm lý e ngại khi tiếp xúc với các tổ chức ngân hàng đối với các hộ dân khơng cịn là một trở ngại lớn. Như vậy vấn đề ở đây là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cần cĩ những chính sách, biện pháp phù hợp tạo điều kiện cho người nơng dân cĩ thể tiếp cận được nguồn vốn phục vụ sản xuất.

Bảng 23: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân khơng quen – ngại vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 58 30,9 30,9 30,9 Khơng đồng ý 91 48,4 48,4 79,3 Khơng cĩ ý kiến 10 5,3 5,3 84,6 Đồng ý 28 14,9 14,9 99,5 Hồn tồn đồng ý 1 ,5 ,5 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Một trở ngại khác cũng được quan tâm, đĩ là giả thiết cho rằng trong quá trình tiếp cận nguồn vốn nếu chỉ riêng một người hoặc vợ, hoặc chồng đồng ý, người cịn lại khơng đồng ý thì quá trình tiếp cận nguồn vốn cũng sẽ gặp trở ngại. Kết quả khảo sát cho thấy 83% các hộ dân khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với giả thiết này, nghĩa là trong quá trình tiếp cận nguồn vốn hoặc là sự khơng thống nhất này khơng là trở ngại đối với các hộ gia đình hoặc là vợ chồng luơn thống nhất trong quá trình vay vốn. Nĩi cách khác, theo các hộ dân trong việc vay vốn thì sự thống nhất giữa vợ và chồng khơng là trở ngại lớn.

Bảng 24: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng vợ chồng khơng thống nhất trong vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 57 30,3 30,3 30,3 Khơng đồng ý 99 52,7 52,7 83,0 Khơng cĩ ý kiến 12 6,4 6,4 89,4 Đồng ý 19 10,1 10,1 99,5 Hồn tồn đồng ý 1 ,5 ,5 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 – 2008

Như vậy, đối với những trở ngại từ phong tục tập quán hầu hết người dân đều cho rằng sản xuất nương rẫy đều cần phải vay vốn đề phục vụ cho quá trình sản xuất, để cải tiến quá trình sản xuất nương rẫy. Tuy nhiên, một vấn đề quan tâm là người dân chưa nhận thức được sự hợp tác lẫn nhau giữa các hộ dân trong quá trình sản xuất. Hầu hết mọi người dân đều cho rằng nhu cầu vốn chỉ để phục vụ sản xuất tự phát theo phong cách riêng của mỗi hộ gia đình.

2.1.4.2. Trở ngại từ năng lực tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân

Đặc điểm chung của các hộ nơng dân ở các địa phương khảo sát nĩi chung là trình độ học vấn thấp, tập quán sản xuất cịn nặng về tính truyền thống, nên khi tiếp cận với những chính sách, quy định mới của Nhà nước và yêu cầu của các ngân hàng thì các hộ nơng dân nĩi chung hồn tồn thiếu các kỹ năng cơ bản để cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng, đây chính là các trở ngại lớn của

các hộ dân và là nguyên nhân chính làm cho năng lực tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân bị hạn chế. Những kỹ năng hạn chế cĩ thể được nêu ra như: (i) khơng biết lập kế hoạch sử dụng vốn, (ii) quản lý vốn khơng hiệu quả, (iii) cĩ nhu cầu về vốn nhưng chưa chủ động tìm nguồn vốn; bên cạnh đĩ một nguyên nhân nữa cũng cĩ thể làm cho năng lực tiếp cận vốn của người dân bị hạn chế là do (iv) điều kiện đi lại khĩ khăn.

Với trình độ dân trí thấp, điều kiện để vay vốn là người đi vay (nơng dân) phải biết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đây là yêu cầu mà người nơng dân nĩi chung rất khĩ thực hiện. Với giả thiết này, kết quả khảo sát cho thấy những kỳ vọng của tác giả lại đi ngược lại so với kết quả khảo sát, cĩ đến 63,8% người dân được phỏng vấn cho rằng khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm cho rằng người dân khơng biết lập kế hoạch là trở ngại chính đến quá trình tiếp cận vốn tín dụng. Điều này cĩ thể dẫn đến những giả thiết sau: (i) người dân đã cĩ lập kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với cơng việc sản xuất nương rẫy, cây cơng nghiệp nhưng những kế hoạch này là những tính tốn sơ bộ về thời gian sản xuất, chi phí chăm sĩc cho cây trồng, vật nuơi và những lợi nhuận kỳ vọng, mong muốn đạt được. Tuy nhiên, cĩ thể những kế hoạch này chưa được xây dựng một cách bài bản, cụ thể theo yêu cầu của ngân hàng. Vì thế, cĩ thể nĩi đây là một trở ngại của người dân trong quá trình tiếp cận vốn, (ii) thực tế người dân cĩ thể lập kế hoạch tốt theo yêu cầu của ngân hàng. Với hai giả thiết trên so với thực tế của người dân tại địa phương, cĩ thể nĩi giả thiết (i) cĩ sự phù hợp hơn so với năng lực và trình độ của người dân. Như vậy theo giả thiết này các ngân hàng cần tạo đội ngũ nhân viên tín dụng hướng dẫn cụ thể để người dân lập kế hoạch sử dụng vốn tín dụng theo những biểu mẫu đơn giản, rõ ràng nhằm giúp người dân cĩ thể đạt được nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng.

Bảng 25: Thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân khơng biết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 22 11,7 11,7 11,7 Khơng đồng ý 98 52,1 52,1 63,8 Khơng cĩ ý kiến 19 10,1 10,1 73,9 Đồng ý 46 24,5 24,5 98,4 Hồn tồn đồng ý 3 1,6 1,6 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Tương tự như trên, giả thiết cho rằng người dân quản lý vốn khơng hiệu quả cũng khơng được người dân đồng ý. Kết quả khảo sát cho thấy cĩ 60,6% người dân khơng đồng ý với giả thiết này.

Bảng 26: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân quản lý vốn khơng hiệu quả

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 22 11,7 11,7 11,7 Khơng đồng ý 92 48,9 48,9 60,6 Khơng cĩ ý kiến 25 13,3 13,3 73,9 Đồng ý 46 24,5 24,5 98,4 Hồn tồn đồng ý 3 1,6 1,6 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Phân tích về tâm lý người dân khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng, hầu hết họ đều cho rằng khơng e ngại khi tiếp cận với các ngân hàng. Tuy nhiên với kết quả phân tích về việc người dân cĩ chủ động tìm nguồn vốn vay hay khơng cĩ trên 60% người dân khơng chủ động tìm nguồn vốn vay, cịn lại gần 39% cho rằng họ cĩ chủ động tìm nguồn vốn vay. Như vậy cĩ thể khẳng định tâm lý e ngại của người dân khi tiếp cận các ngân hàng đã dần được khắc phục. Tuy nhiên, một bộ

phận lớn người dân mặc dù cĩ những mong muốn đối với việc vay vốn nhưng chưa chủ động đối với việc tiếp cận các ngân hàng. Đây chính là trở ngại lớn đối với các hộ dân. Vì cũng với những phân tích ở phần trước cho thấy khi một hộ dân đã cĩ sự tiếp cận vay vốn ngân hàng thì những lần tiếp cận vốn lần sau sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Để giải quyết vấn đề này cần những sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng, chính quyền, các tổ chức đồn thể xã hội là hết sức quan trọng, từ các chính sách thơng thống cho đến các thủ tục hành chính rõ ràng đơn giản hơn nữa để giữa người dân và các ngân hàng ngày càng giảm dần khoảng cách trong mối quan hệ vay mượn tín dụng.

Bảng 27: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân khơng chủđộng tìm vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 17 9,0 9,0 9,0 Khơng đồng ý 56 29,8 29,8 38,8 Khơng cĩ ý kiến 21 11,2 11,2 50,0 Đồng ý 91 48,4 48,4 98,4 Hồn tồn đồng ý 3 1,6 1,6 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Đối với điều kiện đi lại, hơn 50% những hộ dân được khảo sát đều cho rằng điều kiện đi lại tại địa phương vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Và đây cũng là nguyên nhân tạo nên những trở ngại cho người dân trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, một bộ phận lớn những hộ dân khác lại cĩ quan điểm cho rằng điều kiện đi lại khơng là nguyên nhân tạo nên những trở ngại cho việc tiếp cận vốn tín dụng. Qua phân tích tác giả nhận thấy giữa hai nhân tố điều kiện đi lại khĩ khăn và nhân tố khơng chủ động tìm nguồn vốn cĩ mối quan hệ thuận khá chặt chẽ với nhau. Điều này cĩ nghĩa đối với những hộ khơng đồng ý trong việc người nơng dân khơng chủ động tìm nguồn vốn thì thì họ cũng cĩ thái

độ khơng đồng ý với quan điểm cho rằng với những khĩ điều kiện đi lại gây những trở ngại nhất định trong việc tiếp cận tín dụng. Nĩi cách khác, đối với những hộ cĩ sự chủ động trong việc tìm nguồn vốn thì điều kiện khĩ khăn về đi lại khơng gây trở ngại cho những hộ dân này. Và tình hình này hồn tồn ngược lại đối với những hộ khơng cĩ tính chủ động trong việc tìm nguồn vốn thì điều kiện đi lại trở thành những khĩ khăn cản trở việc tiếp cận nguồn vốn.

Những phân tích trên cho thấy, một bộ phận lớn hộ dân mặc dù cĩ những nhu cầu đối với tín dụng nhưng họ cịn nhiều thụ động trong việc tiếp cận nguồn vốn và những nguyên nhân khách quan thường được các hộ này nêu ra như là những khĩ khăn cản trở đối việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Bảng 28: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng điều kiện đi lại khĩ khăn cản trở tiếp cận vốn tín dụng

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 27 14,4 14,4 14,4 Khơng đồng ý 53 28,2 28,2 42,6 Khơng cĩ ý kiến 11 5,9 5,9 48,4 Đồng ý 69 36,7 36,7 85,1 Hồn tồn đồng ý 28 14,9 14,9 100,0 Tổng 188 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008

Như vậy, quan điểm của người dân cho rằng, theo kinh nghiệm, họ hồn tồn cĩ khả năng lập kế hoạch trong quá trình sản xuất nương rẫy, và quản lý vốn một cách hiệu quả. Những hộ dân này luơn cĩ nhu cầu tìm vốn nhưng thiếu sự chủ động trong quá trình tìm nguồn vốn phục vụ cho mở rộng quy mơ sản xuất, cải tiến nơng cụ trong sản xuất. Điều này cho thấy, các cơ quan nhà nước, các ngân hàng cần chú trọng đối với những quan điểm này của người dân trong quá trình tiếp cận nguồn vốn và cĩ chính sách phù hợp như khảo sát khả năng lập kế hoạch của người dân và tập huấn cho những hộ dân này đặc biệt trong khả năng lập kế hoạch và quản lý vốn cho người dân.

2.1.4.3. Trở ngại từ yếu tố ngân hàng

Một trong những giả thiết quan trọng nêu ra những nhân tố gây trở ngại người dân tiếp cận vốn tín dụng là các ngân hàng, cĩ thể tĩm lại những giả thiết như sau: (i) cĩ quá ít thơng tin về việc cho vay vốn từ ngân hàng, (ii) các thủ tục cho vay phức tạp, (iii) lượng vốn cho vay ít, (iv) thời gian cho vay thấp, (v) lãi suất cao, (vi) nhân viên tín dụng khơng nhiệt tình và (vii) mạng lưới tín dụng ít.

Với giả thiết ít thơng tin về việc cho vay vốn từ phía các ngân hàng, cĩ đến 88,3% người dân đồng ý với giả thiết này. Điều này phần nào thể hiện ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến thị trường tín dụng cho người nơng dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc, dẫn đến việc người nơng dân ít hiểu biết về việc vay tín dụng. Người nơng dân cần phải làm gì để tiếp cận được nguồn vốn khi đang cĩ

Một phần của tài liệu Luận văn: Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của đồng bào dân tộc M''''nông tỉnh Đak Nông pdf (Trang 44 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)