Kế toán giai đoạn thu nợ

Một phần của tài liệu 24 Một số vấn đề về Kế toán cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương (Trang 38 - 39)

II. Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện

5. Kế toán giai đoạn thu nợ

Song song với công tác cho vay là công tác thu nợ, mục tiêu của tín dụng là an toàn vốn và có lợi nhuận, cho vay phải thu đợc cả gốc và lãi. Do cán bộ tín dụng của NHNo Ninh Giang đã làm tốt công tác thẩm định khi cho vay và th- ờng xuyên kiểm tra, giám sát đối với quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng nên bảo đảm thu nợ đợc đúng hạn. Từng cán bộ tín dụng đã bám sát địa bàn của mình, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, làm tiền đề thuận lợi cho công tác thu nợ, hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh.

Qua số liệu trên ta thấy tình hình thu nợ của hộ sản xuất đạt kết quả đáng khích lệ ở các năm gần đây:

- Tổng doanh số thu nợ năm 2000 là 33.910 triệu đồng.

- Tổng doanh số thu nợ năm 2001 là 37.760 triệu đồng, tăng 11,35% so với năm 2000, ứng với số tiền là 3.850 triệu đồng.

- Tổng doanh số thu nợ năm 2002 là 40.474 triệu đồng, tăng 7,19% so với năm 2001, ứng với số tuyệt đối là 2.714 triệu đồng.

Có đợc doanh số thu nợ nh trên là do NHNo Ninh Giang đã phối hợp tốt với các cấp uỷ chính quyền các xã trên địa bàn, tổ chức vận động tuyên truyền cho ngời vay nắm đợc tích chất của tín dụng là hoàn trả. Đối với các trờng hợp chây ỳ không chịu trả nợ thì ngân hàng phối hợp với các cơ quan pháp luật để xử lý những món nợ đã đến hạn và quá hạn. Đối với những trờng hợp do nguyên nhân khách quan bất khả kháng, Ngân hàng làm rõ nguyên nhân để khoanh nợ và có phơng pháp xử lý. Đồng thời xem xét ngời vay bị rủi ro mà có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, thì ngân hàng tiếp tục cho vay để ngời vay có vốn sản xuất và sẽ có thu nhập để trả nợ ngân hàng.

* Về tình hình d nợ:

Sau khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, để tồn tại trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thì chỉ tiêu d nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu hàng đầu. Vì thế bằng mọi biện pháp ngân hàng mở rộng khối lợng tín dụng của mình tức là tăng d nợ. Một trong những đặc trng cơ bản của hình thức tổ chức kinh tế hộ là quy

Hà Thị Nhung

mô sản xuất còn nhỏ bé, lạc hậu, vốn tự có ít, Do đó để mở rộng sản xuất kinh doanh, hầu hết các hộ kể cả có thu nhập ở mức khá đều có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Nhận thức đợc thực trạng trên, NHNo&PTNT Huyện Ninh Giang đã có nhiều biện pháp khuyến khích các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng, nh đơn giản thủ tục vay vốn, mở rộng mạng lới kinh doanh, giảm lãi suất cho vay. Với phơng châm coi trọng cho vay hộ sản xuất trong thời gian qua NHNo Ninh Giang đã tạo điều kiện cho các hộ sản xuất vay vốn để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. NHNo Ninh Giang luôn chú trọng đến việc tăng tỷ trọng d nợ trung và dài hạn. Bên cạnh đó nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng, giảm chi phí hoạt động và tăng khả năng thu hồi nợ. Ngân hàng đã cải tiến phơng thức cho vay theo hớng tăng dần d nợ, cho vay hộ sản xuất theo theo phơng thức trực tiếp, gián tiếp thông qua tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội.

Để đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Ninh Giang ta phân tích qua số liệu ở bảng trên (biểu số 5):

- Tổng d nợ năm 2000 là 32.362 triệu đồng.

- Tổng d nợ năm 2001 là 43.161 triệu đồng, tăng 33,37% so với năm 2000, ứng với số tuyệt đối 10.799 triệu đồng.

- Tổng d nợ năm 2002 là 64.534 triệu đồng, tăng 49,52% so với năm 2001, ứng với số tuyệt đối là 21.373 triệu đồng.

- D nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành nghề:

D nợ cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d cho vay hộ sản xuất, d nợ năm 2000 chiếm 87,65%, năm 2001 chiếm 85,2%, năm 2002 chiếm 81,2% trên tổng d nợ. Do huyện đã quan tâm phát triển ngành nông nghiệp nh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa các cây trồng, con giống có giá trị hàng hoá cao vào sản xuất, đầu t các cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn đợc thoả đáng, có chính sách bảo hộ sản phẩm nông nghiệp một cách hợp lý. Từ đó sản xuất phát triển khả năng hấp thụ vốn lớn tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đầu t tăng trởng tín dụng.

Một phần của tài liệu 24 Một số vấn đề về Kế toán cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w