Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ và phân tích tình quản lý, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác TSCĐ và phân tích tình hình quản lý, trang bị và sử dung TSCĐ (Trang 63 - 65)

IV. Kết quả thanh lý tài sản cố định

211 133 Cộng có TK

3.1 Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ và phân tích tình quản lý, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp

ở doanh nghiệp

Trải qua quá trình phát triển lâu dài Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội đã lớn mạnh và trởng thành về mọi mặt. Từ một công ty sản xuất nhỏ cơ sở vật chất còn hạn chế đã trở thành công ty có quy mô sản xuất ngày càng lớn mạnh, trình độ quản lý ngày càng đợc nâng cao theo kịp với nhịp độ phát triển nhânh chóng của nền kinh tế, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, thực sự trở thành một công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế và hạch toán kinh doanh của công ty , góp phần không nhỏ vào việc khẳng định vị trí của công ty trong nền kinh tế

Trong điều kiện hiện nay sản phẩm của công ty đang chịu sự canh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc. Đó cũng là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy để tồn tại và phát triển, cậnh tranh có hiệu quả công ty đã đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Công tác đầu t mua sắm cũng nh quản lý và sử dụng TSCĐ đợc công ty hết sức quan tâm. Tình hình biến động tăng giảm TSCĐ cũng nh công tác tính toán tập hợp và phân bổ khấu hao TSCĐ đợc phản ánh kịp thời, đầy đủ và hợp lý

Qua qúa trình thực tập tại công ty S X-XNK xe đạpxe máy Hà Nội , bằng những kiến thức đợc học cũng nh với thực tế nghi nhận đợc ở công ty trong thời gian này,

kinh tế của công ty, em nhận thấy công tác kế toán TSCĐ ở công ty có những u nhợc điểm nhất định nh sau

3.1.1 Ưu điểm

• Về tổ chức bộ máy kế toán

Phòng kế toán của công ty gồm 4 ngời, mỗi ngời đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau theo sự phân công của kế toán trởng, phù hợp với khả năng cũng nh trình độ chuyên môn của từng ngời. Biên chế nh vậy là đáp ứng đợc nh cầu quản lý chuyên môn và quản lý nộ bộ của phòng kế toán.

Công tác tổ chức bộ máy kế toán trong nội bộ công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Các phòng kinh doanh và các cửa hàng là các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ tiến hành hạch toán theo hình théc báo sổ. Việc áp dụng hình thức này có u điểm là đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất công tác kế toán, dẽ phân công công tác, kiểm tra xử lý và thông tin cung cấp kịp thời, biên chế bộ máy kế toán gọn nhẹ

Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ là phù hợp với quy mô hoạt động và trình độ nghề nghiệp của cán bộ kế toán công ty. Ưu điểm của phơng pháp này là rất rõ ràng , mạch lạc, cung cấp thông tin kịp thời và phản ánh chi tiết cụ thể công tác kế toán

• Về công tác kế toán TSCĐ

Việc phân loại TSCĐ công ty áp dụng hai cách phân loại là phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành và phân loại theo đặc trng kỹ thuật, áp dụng cách phân loại này giúp cho công ty có thể đầu t TSCĐ một cách đúng đắn, tăng thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, giảm tỷ trọng nhà cửa không phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Ngoai ra còn tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc phân bổ chính xác số khấu hao vào đối tợng sử dụng

Kế toán luôn cập nhật, phản ánh một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong năm trên hệ thống sổ sách kế toán của công ty: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ cái, nhật ký chứng từ, các bản kê, bảng phân bổ số khấu hao TSCĐ

Kế toán nắm chắc TSCĐ hiện có của công ty cũng nh các nơi quản lý và sử dụng TSCĐ

Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đợc lập đầy đủ, theo đúng trình tự, hợp lệ tuân theo quy định của chế độ hiện hành

Kế toán nắm vững trạng thái kỹ thuật, thời gian sử dụng TSCĐ thông qua việc trích khấu hao TSCĐ, từ đó tham mu với nhà quản trị về các quyết định của nhà đầu t, mua sắm mới TSCĐ hoặc thanh lý nhợng bán những TSCĐ không còn sử dụng đợc nữa hoặc sử dụng kém hiêụ qủa

Công tác sửa chữa TSCĐ đợc tiến hành thờng xuyên, có kế hoạch cụ thể đối với những TSCĐ cần sửa chữa lớn. Chi phí sửa chữa lớn, phục hồi và nâng cấp TSCĐ đợc tiến hành trích trớc nhằm tránh tình trạng phát sinh những khoản chi phí quá lớn trong một chu kỳ kế toán, ảnh hởng đến công tác xác định giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác TSCĐ và phân tích tình hình quản lý, trang bị và sử dung TSCĐ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w