Kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 76 - 78)

- Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam nên dành cho Ngân hàng Ngoại th−ơng Hà Nội cũng nh− các chi nhánh của mình nhiều quyền quyết định hơn nhằm nâng cao tính tự chủ của các chi nhánh.

Hiện nay, cơ chế hoạt động của Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam là hạch toán phụ thuộc, điều này đã làm đã làm giảm tính tự chủ trong hoạt động của các đơn vị thành viên. Cụ thể, về địa bàn hoạt động của các chi nhánh, chi nhánh chỉ đ−ợc quyền cho vay đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, nếu muốn cho vay với các doanh nghiệp khác địc bàn thì phải đ−ợc sự đồng ý của Ngân hàng ngoại th−ơng Việt Nam và phải kết hợp với Ngân hàng ngoại th−ơng trên địa bàn đó. Nh− vậy, tính cạnh tranh ngay trong hệ thống Ngân hàng ngoại th−ơng đã không có, các chi nhánh không nỗ lực tìm kiếm khách hàng. Mặt khác, do nhu cầu của các doanh nghiệp, trụ sở chính là ở một nơi nh−ng văn phòng

đại diện, chi nhánh thì có ở rất nhiều nơi, theo đó khách hàng của doanh nghiệp cũng ở rất nhiều nơị Nhu cầu đặt quan hệ với nhiều Ngân hàng của một doanh nghiệp là rất lớn. Nếu theo cơ chế hiện nay thì nhu cầu của doanh nghiệp không đ−ợc đáp ứng. Chính vì vậy, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam nên cho phép chi nhánh mở rộng địa bàn hoạt động của mình.

Về hạn mức tín dụng tối đa của một khách hàng, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam cho phép Ngân hàng Ngoại th−ơng Hà Nội cấp tín dụng tối đa cho một khách hàng là 80 tỷ VNĐ. Khi có một khách hàng có tổng nhu cầu vay lớn hơn 80 tỷ thì Ngân hàng Ngoại th−ơng Hà Nội sẽ không mặn mà khi cho vay vì thủ tục rất phiền hà. Trong khi ở Hà Nội, các khu chế xuất, khu trang trại đang trên đà phát triển nên nhu cầu vay vồn Ngân hàng là rất nhiềụ Vì vậy, Ngân hàng ngoại th−ơng Việt Nam nên xem xét tăng hạn mức tín dụng đối với một khách hàng cho Ngân hàng Ngoại th−ơng Hà Nộị

Tóm lại, cơ chế hạch toán phụ thuộc làm cho các chi nhánh không có nhiều động lực trong hoạt động của mình vì lỗ hay lãi đều chuyển lên trên. Xu h−ớng hiện nay, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam nên chuyển sang hoạt động theo cơ chế tập đoàn, không can thiệp quá sâu vào hoạt động của các chi nhánh mà chỉ nên tham gia góp vốn.

- Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng để cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của mình.

- Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam nên nghiên cứu tạo ra hành lang pháp lý để bảo vệ cán bộ tín dụng.

- Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam nên tiếp tục phát huy việc sử dụng mạng vi tính để thu nhận số liệu báo cáo, hạn chế làm báo cáo bằng tay để cán bộ tín dụng tập trung thời gian vào chuyên môn hơn.

- Triển khai kịp thời, h−ớng dẫn cụ thể các văn bản, quyết định của Ngân hàng Nhà n−ớc.

- Để phục vụ khách hàng vay vốn một cách thuận lợi, nhanh chóng, đề nghị Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam cho phép bỏ những thủ tục giấy tờ không cần thiết. Hiện nay, đã có rất nhiều khách hàng là các doanh nghiệp t−

nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ sản xuất kinh doanh phàn nàn rằng để vay vốn của Ngân hàng thì cần phải có quá nhiều điều kiện liên quan đến nhiều loại giấy tờ không cần thiết và tốn rất nhiều thời gian.

- Đặc biệt đối với chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam phải có h−ớng dẫn cụ thể với thủ tục gọn nhẹ, giải quyết cho vay nhanh chóng để thu hút đ−ợc khách hàng.

- Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà n−ớc để tổ chức có hiệu quả ch−ơng trình thông tin tín dụng, nâng cao chất l−ợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.

- Tăng c−ờng hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)