2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNO &PTNT Hà nộị
2.1 Công tác huy động vốn.
Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả của công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu mà còn phải xem xét đến chất l−ợng, quy mô của nguồn vốn huy động. Trong cơ chế thị tr−ờng Ngân hàng với t− cách là một trung gian tài chính dùng nguồn vốn huy động đ−ợc để cho vay ra với mục tiêu hoạt động là lợi nhuận hay nói cách khác đi công tác huy động vốn và công tác sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề đó là kinh doanh tiền tệ. Chúng có quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn huy động phải phù hợp với nhu cầu tín dụng. Có nh− vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả.
ý thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, NHNO & PTNT Hà nội rất quan tâm đến nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn. Ngân hàng thực hiện các quy chế dự trữ bắt buộc, quy chế đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mại đồng thời th−ờng xuyên xây dựng kế hoạch và quản lí điều hành vốn kinh doanh của mình (hàng tháng, quý, năm). Uy tín của NHNO Hà nội ngày càng tăng, chi nhánh NHNO & PTNT Hà nội trên đà đổi mới và phát triển cùng với quá trình đổi mới của đất n−ớc.
Với nhiều biện pháp huy động vốn, trong những năm qua NHNO & PTNT Hà nội đã thu đ−ợc những thành quả đáng khích lệ. Để thấy rõ đ−ợc tình hình huy động vốn của NHNO Hà nội ta nghiên cứu bảng 1
Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
Nguồn vốn huy động 1.945.842 2.035.615 3.345.006 ( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999-2000 ).
Qua bảng 1 ta dễ nhận thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều có sự tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc. Năm 1999 tăng so 1998
K K K
Khoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệp Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh ---- TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1
là 89773 triệu t−ơng ứng 104,6%. Đến ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội đạt 3.345.006 triệu đồng tăng 64,4% so với năm 1999, bình quân đầu ng−ời đạt 15,8 tỷ đồng.
So với những ngày đầu khi mới thành lập với 16 tỷ nguồn vốn thì nay sau 12 năm nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà nội đã tăng tr−ởng 209 lần đã tạo thế và lực vững chắc cho NHNO &PTNT Hà nội trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu phát triển kinh tế thủ đô của các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với NHNO Hà nội đồng thời còn hoàn thành tốt chỉ tiêu thừa vốn điều chuyển lên NHNO & PTNT Việt nam góp phần điều hoà vốn chung cho hệ thống.
Để hiểu biết một cách cụ thể hơn về sự biến động của nguồn vốn ta xem xét kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua bảng số liệu 2.
Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNO & PTNT Hà nội năm 1999-2000. Đơn vị : Triệu đồng Năm 1999 Năm 2000 So sánh Số d− TT(%) Số d− TT(%) Số d− TT(%) Tổng nguồn vốn hoạt động. - TG của các TCKT khác. - TG của khách hàng. - Giấy tờ có giá PH 2.035.615 171.429 1.439.521 424.665 100 8,42 70,72 20,86 3.345.006 1.022.125 1.392.564 930.317 100 30,56 41,63 27,81 1.309.391 850.696 -46.957 505.652 64,4 496,2 -3,3 119
( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999 - 2000 )
Chỉ tiêu
K K K
Khoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệp Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh ---- TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác trong n−ớc nh−: Kho bạc nhà n−ớc, Bảo hiểm y tế, Công ty Bia Hà nộị.. năm 2000 tăng 850.696 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ tăng tr−ởng là 496,2%. Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng 30,56% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.
+ Tiền gửi của khách hàng năm 2000 đạt 1.392.564 triệu đồng giảm 46.957 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ giảm 3,3%. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 41,63% tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng. Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm thì nguồn tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất.
Tiền gửi của khách hàng bao gồm: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c−. Nguồn này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ chính sách khách hàng của ngân hàng phát huy có hiệu quả, số l−ợng khách hàng mở tài khoản đặt quan hệ thanh toán ngày một tăng thêm vào đó do công tác tiết kiệm đựơc thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho ng−ời gửi tiền nên mặc dù lãi suất huy động tại chi nhánh có nhiều thay đổi, biến động theo xu h−ớng giảm nh−ng số tiền gửi của dân c− vẫn đ−ợc duy trì và tăng tr−ởng. Song năm 2000 sở dĩ nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi của khách hàng lại giảm đi lý do vì nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế khác nh−: Quỹ hỗ trợ, Bảo hiểm, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng... chiếm tỷ trọng rất cao (trên 60%) nên một sự thay đổi nhỏ trong công tác sử dụng nguồn tiền gửi của các khách hàng này cũng làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm đi và hẫng hụt rất lớn. Đây cũng là một trong những vấn đế bức xúc mà từng phòng ban , từng cán bộ trong chi nhánh ngân hàng phải quan tâm để cùng góp phần tạo lập nguồn vốn
+ Giấy tờ có giá phát hành năm 2000 là 930.317 triệu đồng tăng 505.652 triệu đồng, tốc độ tăng 119%. Đây là hình thức huy động có hiệu quả nhất, ổn định nhất trong một thời gian ngắn có thể huy động đ−ợc một nguồn vốn lớn, đáp ứng kịp thời khả năng thanh toán cũng nh− mở rộng đầu t− tín dụng.
K K K
Khoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệphoá luận tốt nghiệp Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh Đinh Nh− Quỳnh ---- TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1 TCNH 1
Đối t−ợng tín dụng