Về tổ chức công tác kế toán

Một phần của tài liệu Hoạch toán công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHH (Trang 92 - 94)

Nhìn chung các chứng từ ban đầu đều đợc tổ chức hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ. Cách thức hạch toán của công ty nói chung đã hữu hiệu, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Việc quản lý chi phí sản xuất, quản lý giá thành ở công ty tơng đối chặt chẽ, biểu hiện qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đợc thực hiện khá hoàn chỉnh và có nề nếp. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm diễn ra thờng xuyên, theo định kỳ hàng tháng. Công ty đã căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đối tợng tính giá thành thích hợp.

Trong điều kiện sản xuất rất nhiều mặt hàng mà công ty vẫn thực hiện tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chi tiết cho từng loại sản phẩm, phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo định kỳ hàng tháng là một cố gắng rất lớn của công ty. Giá thành đợc tính toán cụ thể cho từng loại sản phẩm là cơ sở để công ty hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc tính toán hàng tháng là những thông tin cần thiết cung cấp cho cán bộ quản lý công ty, phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Từ đó đề ra các biện pháp quản lý thích hợp, kịp thời.

Bên cạnh những u điểm trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty DVCNHN còn tồn tại một số điểm cha hợp lý cần đợc khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

2.2. Những mặt còn tồn tại.

- Thứ nhất: Về việc hạch toán khấu hao TSCĐ.

Hiện nay ở công ty không tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ mà sử dụng các số liệu về khấu hao năm trên bảng TSCĐ theo đơn vị để tính mức khấu hao tháng cho từng đơn vị sử dụng. Do vậy, cha phản ánh đợc sự biến động của TSCĐ trong kỳ và không cung cấp đợc thông tin kịp thời cho việc kiểm tra kế toán. Bảng TSCĐ theo đơn vị đợc lập từ đầu năm nên số khấu hao năm gần nh là số kế hoạch, nó bao gồm cả số khấu hao của TSCĐ giảm trong năm – nếu có – nhng lại không phản ánh số khấu hao của TSCĐ tăng trong năm. Kế toán không mở bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để theo dõi và trích khấu hao cho từng đối tợng sử dụng. Việc theo dõi và trích khấu hao của những TSCĐ tăng giảm sẽ đợc theo dõi riêng ở sổ kế toán TSCĐ.

Thứ hai: ở công ty trong mỗi xí nghiệp sản xuất đều đợc tổ chức thành các dây chuyền liên tục, khép kín, mỗi công nhân đảm nhận một hoặc một số bớc công nghệ nhất định và có ảnh hởng rất lớn đến khối lợng sản phẩm hoàn thành. Hơn nữa, mặt hàng sản xuất của công ty phần lớn là theo thời vụ, trong khi đó ở công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, điều này có ảnh hởng không nhỏ tới sự ổn định của giá thành sản phẩm, đặc biệt là trong một số tháng hè hoặc giáp Tết, sản lợng thờng giảm do phát sinh công nhân nghỉ phép và trong những tháng này giá thành sản phẩm thờng tăng. Đó là điểm bất lợi lớn, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay.

Thứ ba: Vì công ty DVCNHN là một doanh nghiệp sản xuất, do đó số lợng

máy móc thiết bị nhiều và có giá trị lớn. Những chi phí phát sinh đối với TSCĐ th- ờng là rất lớn (cụ thể: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí nâng cấp TSCĐ...), tuy nhiên ở công ty cho đến nay vẫn cha tiến hành dự toán trớc những khoản chi phí này để có thể phân bổ đều cho các kỳ kinh doanh – doanh nghiệp không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ - điều này dẫn đến tình trạng gây đột biến tăng giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ khi có chi phí này phát sinh. Doanh nghiệp cần thiết phải thay đổi cách thức hạch toán cho phù hợp hơn.

Thứ t: Việc tính giá thành thực tế vải mộc PA xuất kho còn cha chính xác.

Bởi lẽ vải mộc PA sau khi sản xuất xong sẽ đợc nhập kho (nếu nh không chuyển thẳng sang nhúng keo của xí nghiệp mành) theo giá thành sản xuất của xí nghiệp bạt. Nhng khi xuất kho vải mộc PA kế toán vật liệu lại xác định giá thực tế của vải

mộc PA xuất kho bằng cách lấy giá hạch toán (cũng chính là giá thành sản xuất của vải mộc PA nhập kho kỳ trớc) nhân với hệ số giá tính cho vật liệu mua ngoài dùng cho sản xuất của xí nghiệp bạt.

Bên cạnh đó, cũng là từ vải mộc PA sản xuất ở xí nghiệp vải bạt chuyển sang xí nghiệp vải mành, nhng nếu chuyển thẳng không qua kho thì đợc kết chuyển tuần tự theo từng khoản mục chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành. Nhng nếu là vải mộc PA xuất kho thì lại đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, và kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo định khoản:

Nợ TK 621C – xí nghiệp vải mành: Có TK 1521

Thứ năm: Hiện nay, ở công ty cho rằng các hộp nhựa, thùng giấy, bao gói

sản phẩm may mặc trớc khi đóng kiện nhập kho thành phẩm là bao bì luân chuyển và hạch toán vào tài khoản 627, kế toán ghi sổ tập hợp chi phí sản xuất theo định khoản:

Nợ TK 627

Có TK 153 (153.1)

Quan điểm đánh giá nh vậy là cha chính xác, kế toán cần xem xét lại vấn đề này.

Với vốn kiến thức thu đợc trong quá trình học tập kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại công ty, em xin đa ra một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty DVCNHN. Phơng hớng chung để hoàn thiện công tác quản lý nói chung cũng nh công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là tiếp tục phát huy những u điểm hiện có, tìm biện pháp khắc phục những tồn tại, đảm bảo công tác kế toán thực hiện đúng chế độ kế toán nhà nớc quy định và đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý trong doanh nghiệp.

IV. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty DVCNHN.

Một phần của tài liệu Hoạch toán công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHH (Trang 92 - 94)