Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tính trong giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhng mang tính chất chung cho toàn phân x- ởng, xí nghiệp. Đó là những chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Tại Công ty May 10, chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xởng;
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho phân xởng; - Chi phí khấu hao tài sản cố định;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài; - Chi phí sản xuất chung khác.
Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung Công ty sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung’’ và chi tiết thành 9 tài khoản cấp 2:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng; - TK 6272: Chi phí phụ tùng thay thế; - TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ;
- TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định; - TK 6275: Chi phí sửa chữa tài sản;
- TK 6276: Chi phí bảo hộ lao động; - TK 6277: Chi phí điện nớc;
- TK 6278: Chi phí văn phòng phẩm; - TK 6279: Chi phí sản xuất chung khác.
Trong các tài khoản cấp 2 này lại đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 3 để theo dõi chi tiết cho từng xí nghiệp, phân xởng.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số các tài khoản đối ứng nh: 334 (3341), 338, 152, 153, 214 (2141), 111, 112...
Tất cả các khoản mục chi phí này đợc tập hợp cho toàn xí nghiệp sau đó đợc phân bổ cho từng mã sản phẩm theo tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất.
Sổ sách và chứng từ sử dụng.
Sổ sách sử dụng.
• Hạch toán chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 627, Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.
• Hạch toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái TK 627.
Chứng từ sử dụng.
• Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
• Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. • Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Trình tự tập hợp:
* Chi phí nhân viên phân xởng
Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm: lơng nhân viên quản lý xí nghiệp, nhân viên phục vụ ở xí nghiệp, các khoản trích theo lơng của nhân viên xí nghiệp và các khoản phải trả khác.
Do nhân viên phân xởng là lực lợng lao động gián tiếp nên khoản tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng đợc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.
Việc tính lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên xí nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở chức vụ chuyên môn, cấp bậc của mỗi ngời, thời gian làm việc thực tế, đơn giá tiền lơng, tỉ lệ trích nộp theo qui định. Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động, tiền lơng có liên quan, kế toán phân loại tổng hợp tiền lơng phải trả thực tế cho nhân viên xí nghiệp.
* Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
Tại Công ty May 10, chi phí vật liệu đợc tập hợp vào TK 6272, còn đối với chi phí công cụ dụng cụ thì kế toán sử dụng TK 6273 và TK 153 để phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng.
* Chi phí khấu hao TSCĐ
Để làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, Công ty đã không ngừng phát triển tổ chức sản xuất thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các trang thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại...Trong quá trình sử dụng, d- ới tác động của môi trờng tự nhiên, điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn, vì vậy các doanh nghiệp cần phải tiến hành trích khấu hao. Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Trên thực tế, để tính khấu hao TSCĐ, Công ty May 10 sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân (phơng pháp khấu hao theo thời gian).
Cách tính khấu hao TSCĐ tại Công ty là:
Mức khấu hao bình quân = Nguyên giá TSCĐ bq x Tỉ lệ khấu hao TSCĐ
Tỉ lệ khấu hao TSCĐ ở Công ty đợc chia làm 3 loại: - Đối với thiết bị may : 12%/năm.
- Đối với thiết bị máy móc, nhà xởng : 5%/ năm. - Đối với thiết bị văn phòng : 20%/năm.
Công việc này do kế toán TSCĐ thực hiện và phản ánh số liệu trên bảng phân bổ khấu hao.
Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức:
Mức khấu hao phải trích bình quân tháng =
Mức khấu hao bình quân năm 12
Số KH phải
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
ST T