Kiến hoàn thiện về lập dự phòng phải thu khó đòi:

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng (Trang 76 - 78)

III. Phơng hớng hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả ở Công ty đạt thành:

4. kiến hoàn thiện về lập dự phòng phải thu khó đòi:

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty Đạt Thành có những khoản phải thu mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhng Công ty vẫn cha có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán.

Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trớc vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trớc này đợc gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính.

Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi

không thu đợc phải xử lý xoá nợ. - Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải trích lập dự phòng cho niên độ sau.

khó đòi tính vào chi phí.

DC: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ

- Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự phòng các khoản phải thu khó đòi, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN

Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

- Khi hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định, ghi: Nợ TK 139

Có TK 642

- Nếu có khoản phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ đợc, doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ, ghi:

Nợ TK 139 Có TK 131

Có TK 138 - Phải thu khác

Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng)

Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu khách hàng trả lại, khi thu tiền, ghi:

Nợ TK 111, 112 Có TK 711

Đồng thời ghi vào bên có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Khi tính số dự phòng phải thu khó đòi của niên độ sau:

Trờng hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trớc thì số chênh lệch ghi:

Trờng hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ trớc thì số phải lập dự phòng bổ xung ghi:

Nợ TK 642 Có TK 139

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w