Lợi nhuận/ vốn kinh doanh 0,03 6 Doanh thu/ Vốn lu động1,2624,

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần SMC Composite (Trang 52 - 73)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng vốn của công ty nói chung là tốt.

Doanh thu của quí sau đã tăng lên rõ rệt so với quí trớc, điều đó chứng tỏ công ty đã mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh vâ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Cùng với sự tăng lên của doanh thu, lợi nhuận trứơc thuế cuẩ công ty đã tăng lên nhanh chóng. Tuy so sánh tỉ lệ doanh thu trên nguồn vốn bỏ ra thì cha có tỉ trọng lớn bởi vì mới đi vào sản xuất nên cần đầu t khá lớn cho tài sản cố định. Quí sau so với quí trớc, công ty vẫn tiếp tục đầu t vàohơn nữa vào tỉ lệ của vốn lu động, đầu t ít vào vốn cố định, quan điểm này là đúng đắn. Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn của công ty đã tăng 305.468.600 VNĐ trong đó vốn cố định tăng 31.577.140 VNĐ và vốn lu đông tăng 273.990.460 VNĐ. Sự tăng vốn trên là hợp lí vì đây là đơn vị sản xuất kinh doanh.

1. Đặc điểm tổ chức bộ sổ máy kế toán, bộ sổ kế toán tại công ty.

*Bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán tại công ty bao gồm 4 ngời, đều có trình độ đại học,có trách nhiệm,gắn bó với công việc mình làm. Là một doanh nghiệp sản xuất tiêu

thụ sản phẩm tuy nhiên qui mô cha rộng nên bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức một cách hợp lý và phù hợp với cơ chế kinh doanh.

Ngay từ khi Nhà nớc ban hành chế độ kế toán mới thì phòng kế toán- tài vụ của công ty đãthực hiện tơng đối chặt chẽ và khoa học. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán.

Phòng kế toán đứng đầu là kế toán trởng với từng phần hành giao cho từng cá nhân, cụ thể theo sơ đồ sau:

- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm về công tác kế toán của công ty . Ngoài ra kế toán trởng còn là ngời giúp giám mđốc trong việc cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả.

-Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tính lơng cho cán bộ CNV toàn công ty, theo dõi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến việc xây dựng cơ bản tại công ty, tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ và lập kế hoạch trích nộp khấu hao. Kế toán tổng 3hợp còn có nhiện vụ tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh , tính giá thành cho sản phẩm .

-Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán , các khoản thu chi trên tài khoản tiền mặt, tài khoản TGNN....thanh toán các khoản công nợ phải thu phải trả... theo dõi tình hình nhập xuất tồn của từng loại thành phẩm của đơn vị cũng nh tình hình tiêu thụ.

- Thủ quĩ: Chuyên phụ trách về tình hình thu, chi tiền mặt trong công ty cũng nh tiền gửi ngân hàng .

*Bộ sổ kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán

TSCĐ

Công ty SMC composite đã phần nào trang bị đợc một số thiết bị dùng hiện đại cho công tác kế toán, mọi việc hạch toán kế toán tại công ty đều đợc thuực hiện trên máy vi tính. Phần mềm của công ty đợc chạy trên môi trờng EXCELL, đợc thiết kế theo hệ thống tài khoản của bộ tài chính ban hành ngày 1/11/1995 , theo hình thức “Nhật ký chứng từ”

Là một công ty hạch toán độc lập, tính chất sản xuất không mấy phức tạp, qui mô sản xuất vừa và nhỏ, không yêu cầu trình độ quản lý của kế toán cao, chính vì thế mà áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chứng từ”là cha hợp lý, bởi vì với một công ty có quy mô không lớn nh thế thì không nên áp dụng hình thức sổ quá rờm rà.

Qui trình ghi sổ:

Trong đó : : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kì : Quan hệ đối chiếu

Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SMC Composite đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê chứng từNhật ký

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng

Trong đó : : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kì : Quan hệ đối chiếu

I.Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần SMC Composite.

1. Kế toán tập hợp chi phí. Đặc điểm của kế toán tập hợp chi phí.

Công ty cổ phần SMC Composite là một doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Các sản phẩm sản xuất ra phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến. Mỗi giai đoạn công nghệ chế biến đợc giao cho một phân xởng sản xuất đảm nhiệm. Bán thành phẩm hoàn thành ở phân xởng này có thể là đối tợng chế biến của phân xởng kia hoặc có thể nhập kho bán thành phẩm để tiêu thụ ra bên ngoài.

Do sản phẩm của công ty không phải tiêu dùng thờng xuyên cho các hộ gia đình, mà chỉ là cung cấp cho ngành điện và ngành bu chính viễn thông, nên đối tợng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng.

Kỳ tập hợp chi phí là hàng tháng, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tính và phân bổ cho từng tháng, cuối tháng căn cứ vào các bảng phân bổ để lập bảng phân bổ chi phí và tính giá thành.

Công tác tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đợc tập hợp theo 3 khoản mục:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

-Chi phí nhân công trực tiếp. Chứng từ gốc

Sổ chi tiết các tài khoản

Bảng tính giá thành phẩm

Bảng phân bổ tiền lương, NVL, BHXH, BHYT, KPCĐ, KHTSCĐ, CPSXC

-Chi phí sản xuất chung.

Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm chủ yếu là các hộp công tơ điện một hoặc nhiều pha, trong phạm vi bài viết này em xinn đề cập đến phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của 3 loại hòm công tơ là hòm A (1công tơ 1 pha), hòm B( hòm 2 công tơ 1pha ) và hòm C(hòm 4 công tơ 1 pha).

1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chiếm từ 80- 85% trong tổng giá trị và thờng ổn định trong mỗi loại sản phẩm của công ty. Nguyên vật liệu ở công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất thì nguyên vật liệu ở công ty đợc chia thành 3 loại:

-Nguyên vật liệu chính: nhựa SMC, PA, ABS, PC...

-Nguyên vật liệu phụ :gioăng, bu lông, đai ốc, vỏ hộp cát tông, bao bì PE, mỏ then khoá nhôm...

-Nhiên liệu: xăng dầu, than, củi ...

-Tuy nhiên, kế toán chỉ theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu trong TK 125 mà không tách riêng ra cho từng khoản mục.

Nguyên vật liệu của công ty đợc quản lý ở các kho, việc nhập xuất nguyên vật liệu đợc theo dõi chặt chẽ thông qua nhiệm vụ sản xuất cụ thể là kế hoạch sản xuất.

Quá trình thu mua nguyên vật liệu do phòng cung tiêu đảm nhận. Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu và kế hoạch sản xuất sản phẩm, phòng cung tiêu lập kế hoạch thu mua và kí kết hợp đồng với nhà cung cấp. Nguyên vật liệu mua về trớc khi nhập vào kho đợc phòng KCS kiểm tra về số lợng, chất lợng và chủng loại..., nếu đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho và phòng cung tiêu viết phiếu nhập kho.

Giá nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá thực tế trên hoá đơn và các khoản chi phí thu mua khác nh: chi phí vận chhuyển, chi phí bốc rỡ, chi phí cầu đờng...

Việc xuất vật liệu trực tiếp đợc theo dõi và quản lý chặt chẽ dựa trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất và kế hoạch đặt ra hàng tháng. Kế hoạch này đợc chi tiết theo nhiệm vụ sản xuất từng ngày. Khi có nhu cầu phát sinh cần dùng đến nguyên vật liệu thì các phân xởng căn cứ vào số lợng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu để lập phiếu xin lĩnh vật t. Phòng cung tiêu căn cứ

Giá nguyên vật liệu xuất trong kì đợc ghi theo giá hạch toán, cuối tháng kế toán vật t căn cứ vào các chứng từ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn để tính ra giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong tháng theo công thức:

Giá thực tế NVL xuất dùng

trong tháng =

Giá trị NVL xuất kho

theo giá hạch toán ì Hệ số giá vật liệu.

Giá thức tế vật liệu + Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Hệ số giá = --- Giá hạch toán vật + Giá hạch toán vật liệu

liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Việc tính giá thành thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng đợc thể hiện trên bảng kê số 3- Bảng tính giá thành thực tế nguyên vật liệu và dụng cụ.

Sau khi tính đợc giá thành thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng trong tháng, kế toán vật liệu lập bảng phân bổ số 2- “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ " chi tiết theo các loại sản phẩm. Cuối tháng, kế toán lập bảng phân bổ cho tháng đó.

Biểu số 1

Doanh nghiệp: Công ty cổ phần Bảng phân bổ nguyên vật liệu SMC Composite. Công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 1999

Ghi có các TK Tài khoản 152 Tài khoản 153

HT TT HT TT - TK 621 + Hòm A + hòm B + Hòm C - TK 627 + Hòm A + Hòm B + Hòm C

- Xuất bán nguyên vật liệu 632

- Chi phí bán hàng TK 641 - Chi phí quản lý DN TK 642 137.439.049 243.095.434 238.973.961 397.300 702.659 694.515 80.380.182 412.500 1.618.255 135.927.220 240.421.385 236.345.248 392.930 694.817 686.988 79.496.000 411.635 1.609.265 Ngày... ...tháng ... ...năm 1999

Ngời lập biểu Kế toán trởng

1.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

ở công ty cộ phần SMC Composite, tiền lơng đợc trả theo thời gian và theo giờ công sản xuất sản phẩm.

-Hình thức trả lơng theo thời gian đợc trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp và quản lý phân xởng. Mức lơng theo thời gian trả cho cán bộ quản lý đ- ợc dựa trên mức lơng cơ bản của nhà nớc qui định (trớc đây là 144.000 đồng một tháng nay là 188.000 đồng một tháng), hệ số cấp bậc của từng ngời và số ngày công thực tế làm việc.

Mức lơng ngày trả Mức lơng cơ bản ì hệ số cấp bậc cho CNV theo cấp bậc = ---

26 ngày công

Tiền lơng thời gian Mức lơng ngày trả Số ngày công trả cho công nhân viên = cho công nhân viên ì thực tế làm việc

trong tháng theo cấp bậc trong tháng Mức lơng 1 ngày

Mức lơng 1 giờ = --- 8 giờ

Lơng phụ của công ty đợc xác định là lơng mà công nhân viên đợc hởng trong thời gian nghỉ việc theo chế độ qui định của Nhà nớc (nghi lễ, Tết, phép...)

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- “ Chi phí nhân công thực tiếp” và các chứng từ gốc: bảng chấm công, phiếu nghỉ ốm, nghỉ thai sản, phiếu giao nộp sản phẩm ...

Bảng chấm công do tổ trởng giữ, theo dõi tình hình thực tế làm việc của nhân viên trong tổ. Cuối tháng ngời chấm công ký vào bảng chấm công và đem bảng này cùng với báo cáo lao động và sản lợng lên phòng kế toán để thanh toán tiền lơng và làm cơ sở lập bảng thanh toán lơng cho công nhân viên.

Bảng thanh toán lơng khi lập xong phải đợc kế toán trởng và giám đốc ký duyệt, đây là căn cứ để thủ quỹ phát lơng cho công nhân viên.

Cuối tháng, dựa vào bảng thanh toán tiền lơng (biểu số 2), kế toán lập “Bảng phân bổ tiền lơng ” (Biểu số 3).

1.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn công ty sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Biểu số 2 Bảng thanh toán tiền lơng

Đơn vị: Công ty cổ phần SMC Composite Tháng 12 năm 1999

Họ và tên Bậc lơng Lơng sản phẩm

Lơng thời gian nghỉ việc, ngừng việc h- ởng 100% lơng Nghỉ việc, ngừng việc hởng ... %l- ơng Lơng làm thêm Phụ cấp thuộc quỹ l- ơng Phụ cấp khác Tổng số Tạm ứng Còn đợc lĩnh Số sản phẩm Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số

công Số tiền Số tiền

nhận Số tiền

Ký nhận Nguyễn lan Anh

Chu Bích Châm Lê Văn Cờng ... ... 537.120 500.100 439.200 16 1/2 - 15 1/2 560.300 - 526.400 6 1/2 21 4 1/2 134.300 403.900 76.000 2 5 6 11.000 27.700 32.200 26.600 - 27.000 14.440 43.200 14.400 746.600 474.800 676.000 200.000 300.000 200.000 514.400 142.000 450.600 Cộng 65 1/2 10.071.403 960.095 416.000 389.000 196.000 12.032.498 3.650.000 8.382.498

Kế toán thanh toán Kế toán trởng

(ký ) ( ký )

-Chi phí nhân viên phân xởng.(TK 6271 )

-Chi phí nguyên vật liệu, công cụ sản xuất.(TK 6272 )

-Chi phí khấu hao tài sản cố định.(TK 6274)

-Chi phí dịch vụ mua ngoài.( TK 6275 )

-Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất.(TK 6276)

-Chi phí khác bằng tiền.(TK 6278 )

* Kế toán tập hợp chi phí nhân viên phân xởng.

ở công ty cổ phần SMC Composite, chi phí nhân viên bao gồm: + Chi phí tiền lơng của nhân viên ở các phân xởng.

+ 50 % chi phí tiền lơng của cán bộ quản lý ở văn phòng. Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lơng phần định koản:

Nợ TK 6271 5925000

Có TK 334 5925000

để vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung theo khoản mục chi phí nhân viên phân xởng. Do là công ty cổ phần nên ở công ty không có sử dụng TK 338.

* Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ sản xuất .

Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xởng là đồ dùng bảo hộ lao động, chi phí vật t xuất dùng cho sửa chữa máy móc thiết bị phân x- ởng... Tuy nhiên do không muốn sự chênh lệch quá nhiều giữa các tháng nên kế toán đã tập hợp vào TK 142- chi phí chờ phân bổ.

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ phần định khoản:

Nợ TK 6272 1744735

Có TK 1422 1744735

để ghi vào mục chi phí nguyên vật liệu trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.

* Chi phí khấu hao tài sản cố định.

Tài sản cố định của công ty từ khi thành lập đến nay hầu nh ít có sự thay đổi tăng giảm, hoặc có thay đổi nhng với số lợng không đáng kể.

Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định ở công ty là phơng pháp khấu hao đều. Mức khấu hao trích hàng năm dựa vào nguyên giá tài sản cố định và thời hạn sử dụng của tài sản cố định đó.

Hàng tháng, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã đợc cấp trên duyệt y đối với từng loại tài sản cố định để tính ra mức khấu hao tài sản cố định hàng tháng.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần SMC Composite (Trang 52 - 73)