- Tài khoản:... Số hiệu:...
Đơn vị:...
STT
Chứng
từ Diễn giải TK đối
ứng Ghi Nợ TK (621, 622, 627) Số tiền ghi Có TK 621, 622, 627 SH NT T. số Chi tiết Nợ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SDĐK Cộng phát sinh Thu hồi Kết chuyển SDCK
Căn cứ vào ba sổ chi tiết đã mở, kế toán tiến hành mở thẻ tính giá thành sản phẩm.
Bảng 1-2: Thẻ tính giá thành sản phẩm (Dịch vụ) Tháng.... năm.... - Đối tợng tính giá thành:... - Sản lợng tính giá thành:... Đơn vị:... Chi phí
Chỉ tiêu Tổng số tiền 621 Chi tiết khoản mục622 627
1 2 3 4 5
I.Chi phí dở dang đầu kỳ II. Chi phí sản xuất kỳ báo cáo 2.1 Chi phí tăng
2.2 Chi phí giảm giá thành III. Tổng chi phí sản xuất (I+II) IV. Chi phí dở dang cuối kỳ V. Tổng giá thành (I+II-IV) VI. Giá thành đơn vị
Sau khi đã lập ba sổ chi tiết chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành, kế toán căn cứ vào đó để lập sổ chi tiết chi phí sản xuất TK 154.
Bảng 1-3:
Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Tháng.... năm.... - Bộ phận:...
- Sản phẩm:...
- Tài khoản:Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Sh 154
Đơn vị:... STT Chứng từ Diễn giải TK Đ/Ư Ghi Nợ TK 154 Ghi Có TK 154 SH NT ∑ 621 Chi tiết Nợ622 627 1 SDĐK ììì 2 K/C CPNVLTT 621 ììì ììì 3 K/C CPNCTT 622 ììì ììì 4 K/C CPSXC 627 ììì ììì Cộng phát sinh Nợ Nhập kho Gửi bán Bán trực tiếp SDCK 155 157 632 ììì ììì ììì ììì 29
4.2 Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, quy mô của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, tổ chức bộ máy kế toán và trình độ của kế toán viên, trang bị của phòng kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình hình thức sổ phù hợp, thống nhất.
4.2.1 Tổ chức hệ thống sổ Nhật ký chung
Điều kiện áp dụng
Hình thức tổ chức sổ Nhật ký chung phù hợp với những doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
- Loại hình kinh doanh đơn giản. - Quy mô hoạt động vừa và nhỏ. - Trình độ quản lý kế toán thấp.
- Có nhu cầu phân công lao động kế toán.
Tuy nhiên nếu tổ chức kế toán bằng máy áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chung” sẽ phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Sơ đồ 1 - 13:
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký chung 30 Chứng từ gốc Bảng phân bổ -Tiền lương, BHXH - Vật liệu, công cụ - Khấu hao TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 (631) Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán Bảng tính giá thành
sản phẩm Sổ chi tiết tài TK 154
(631)
Sổ chi tiết TK 621, 622, 627
4.2.2 Tổ chức hệ thống sổ Nhật ký Chứng từ–
Điều kiện áp dụng
Hình thức sổ “Nhật ký - chứng từ”có nhiều u điểm so với các hình thức sổ trên, nó giảm đợc khối lợng ghi sổ.
Điều kiện để áp dụng sổ Nhật ký chứng từ có hiệu quả là:
- Doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh thơng mại có quy mô lớn.
- Đội ngũ nhân viên kế toán đủ nhiều, đủ trình độ để thao tác nghiệp vụ đúng trên sổ.
- Đơn vị chủ yếu thực hiện kế toán bằng lao động thủ công.
Sơ đồ 1 - 14:
trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật Ký - Chứng Từ 31 Nhật ký chứng từ liên quan Chứng từ gốc Bảng kê số 3 Bảng kê số 4, số 5, số 6 Các bảng phân bổ - Tiền lương, BHXH - Vật liệu, công cụ - Khấu hao TSCĐ Nhật ký chứng từ số 7 Báo cáo kế toán Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
4.2.3 Tổ chức hệ thống sổ Chứng từ ghi sổ
Điều kiện áp dụng
Hình thức sổ “Chứng từ ghi sổ” đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có nhu cầu thông tin về cả thời gian phát sinh nghiệp vụ và thông tin phân loại cho từng loại đối t - ợng.
Hình thức Chứng từ ghi sổ thích hợp với mọi quy mô sản xuất kinh doanh và đơn vị quản lý. Kết cấu đơn giản nên phù hợp với cả điều kiện lao động kế toán thủ công và lao động kế toán bằng máy.
Sơ đồ 1 - 15:
Sơ đồ trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức chứng từ ghi sổ 32 Chứng từ CPSX - CT gốc - Các Bảng kê - Bảng phân bổ chi phí Bảng cân đối phát sinh tổng hợp Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 (631) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Báo cáo chi phí, giá thành và báo cáo khác Chứng từ - ghi sổ Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết TK 621, 622, 627 Sổ chi tiết TK 154 (631)
V. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong chuẩn mực kế toán quốc tế và theo hệ thống kế toán của một số quốc gia trên thế giới
5.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xu hớng toàn cầu hoá, cũng nh hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh đã tác động tới sự thay đổi về kế toán và thúc đẩy hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
Việc vận dụng chuẩn mực quốc tế cho các quốc gia khác nhau là khác nhau do đặc điểm riêng của từng nớc về trình độ phát triển kinh tế, cách thức quản lý các đối t- ợng của hạch toán kế toán... Hiện nay tồn tại bốn mô hình vận dụng chuẩn mực quốc tế để xây dựng chuẩn mực kế toán quốc gia:
- Vận dụng 100% chuẩn mực kế toán quốc tế, không sửa đổi bổ sung
- Vận dụng 100% chuẩn mực kế toán quốc tế, nhng có thêm phần phụ lục để có thể thêm hoặc bớt mỗi chuẩn mực một số phần
- Vận dụng có chọn lọc các nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế có sửa đổi bổ sung.
- Không sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán quốc tế hiện nay không có chuẩn mực cụ thể nào hớng dẫn về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tuy nhiên có các chuẩn mực gián tiếp tác động tới việc hạch toán đó.
IAS2: Hàng tồn kho
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 đa ra những hớng dẫn nghiệp vụ về xác định giá phí, đa ra những hớng dẫn về công thức dùng để tính giá xuất hàng tồn kho. Chuẩn mực Hàng tồn kho tác động tới phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua phơng pháp xác định chi phí NVL, CCDC xuất sử dụng trong kỳ. Về cơ bản các phơng pháp xác định giá trị NVL, CCDC xuất sử dụng trong kỳ cũng nh chế độ kế toán Việt Nam, chuẩn mực cũng quy định về tính nhất quán trong việc lựa chọn phơng pháp áp dụng…
Nội dung của chuẩn mực số 2, vấn đề đặt ra mà chuẩn mực hàng tồn kho phải giải quyết là gì, phạm vi áp dụng của chuẩn mực hàng tồn kho, phơng pháp hạch toán kế toán với hàng tồn kho, Việc công bố chỉ tiêu hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo những yêu cầu gì.
IAS19: Quyền lợi của ngời lao động
Chuẩn mực này quy định các quy tắc công nhận kế toán và nguyên tắc đánh giá, cũng nh yêu cầu công bố về lợi ích của công nhân viên. Chuẩn mực số 19 gắn
33
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
liền với trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm mang tính xây dựng. Chuẩn mực quyền lợi của ngời lao động là những hớng dẫn có tính chất chung nhất để trên cơ sở đó các quốc gia xây dựng chuẩn mực kế toán quyền lợi của ngời lao động riêng cho quốc gia mình. Về cơ bản chế độ kế toán Việt Nam hiện nay đã kế thừa đợc tinh thần của chuẩn mực.
IAS4: Kế toán khấu hao (đựơc thay thế bởi chuẩn mực số 16 và chuẩn mực số 38). Chuẩn mực số 4 do không còn đáp ứng đợc các đòi hỏi của thực tế của công tác kế toán trong thời gian hiện nay đã đợc Liên đoàn kế toán viên quốc tế thay thế bởi chuẩn mực số 16 và chuẩn mực số 38.
IAS16: Máy móc, thiết bị, nhà xởng IAS38: Tài sản vô hình
Trong chuẩn mực số 16 và 38 có hớng dẫn hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ, một khoản chi phí quan trọng trong chi phí sản xuất chung và các khoản chi phí sản xuất chung khác.
Nội dung của chuẩn mực “Máy móc, thiết bị, nhà xởng”: đa ra nguyên tắc về thời gian công nhân tài sản, quyết định số lợng mang sang, phí khấu hao phải đợc công nhận cho giá trị phần tài sản này, quyết định và hạch toán việc giảm giá trị tài sản, các yêu cầu công bố.
Nội dung của chuẩn mực “Tài sản vô hình”, nguyên tắc công nhận là một tài sản, quyết định giá trị mang sang, quyết định hạch toán lỗ do giảm giá trị, các yêu cầu về công bố.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính, nâng cao chất l- ợng thông tin kế toán cung cấp cho nền kinh tế quốc dân và để kiểm tra kiểm soát chất lợng công tác kế toán Bộ Trởng Bộ Tài chính quyết định ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán.
- Chuẩn mực số 02: Hàng tồn kho
- Chuẩn mực số 03: Tài sản cố định hữu hình - Chuẩn mực số 04: Tài sản cố định vô hình - Chuẩn mực số 14: Doanh thu và thu nhập khác
Xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán riêng của Việt Nam là một sự cố gắng rất lớn của ngành Kế toán – Kiểm toán Việt Nam, tuy nhiên hiện nay để chuẩn mực kế toán đó có thể đi vào thực tế Bộ tài Chính cần phải có các văn bản hớng dẫn chi tiết để các doanh nghiệp có thể làm quen dần. …
5.2 Hệ thống kế toán của một số quốc gia trên thế giới
5.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán của Pháp
Theo chế độ kế toán Pháp, chi phí là khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí của ba hoạt động:
- Chi phí hoạt động kinh doanh thờng - Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí hoạt động đặc biệt
Trong đó, chi phí hoạt động kinh doanh thờng có:
+ Chi phí NVL, công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí khấu hao bất động sản và một số chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để hạnh toán chi phí hoạt động kinh doanh thờng kế toán sử dụng các tài khoản loại 6:
+ TK 60: Chi phí vật t hàng hoá
+ TK 61, 62: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 63: Thuế, phí, lệ phí và các khoản tơng tự + TK 64: Chi phí nhân viên, sử dụng nhân viên + TK 65: Chi phí quản lý thông thờng khác
+ TK 681: Niên khoản khấu hao và dự phòng thuộc chi phí kih doanh
Để tổng hợp chi phí hoạt động kinh doanh thờng, kế toán dụng TK 128- Xác định kết quả của niên độ
Khi hạch toán chi phí, kế toán phải hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh th- ờng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Về cơ bản việc hạch toán này cũng giống nh hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ở nớc ta.
Sơ đồ 1-16:
TK 31, 32 TK 44... TK 421. 428 TK 28 TK 401, 530, 512 TK 6031, 6032 TK 601, 602, 61, 62 TK 64 TK 63 TK 681 TK 65 TK 128 Trích khấu hao BĐS Thuế lệ phí phải nộp Số tiền lương phải trả nhân viên Mua vật liệu, dịch vụ, dự trữ sản
xuất khác
K/C giá trị NVL, dự trữ khác tồn kho đầu kỳ
K/C chi phí NVL, dự trữ khác tồn cuối kỳ
Điều chỉnh giá trị hàng tồn kho
K/C chi phí vật tư, dịch vụ mua trong kỳ
K/C chi phí nhân công
K/C chi phí phải nộp
K/C chi phí khấu hao
K/C chi phí quản lý
Sơ đồ hạch toán hoạt động kinh doanh theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Nh vậy hạch toán kế toán chi phí của Pháp khác nớc ta ở điểm: Khi tập hợp chi phí kinh doanh không chỉ bao gồm chi phí sản xuất mà còn bao gồm cả chi phí ngoài sản xuất do vậy sẽ không có khái niệm giá thành sản phẩm mà chỉ có khái niệm giá thành toàn bộ.
TK NVL CP NVL trực tiếp TK CP SX chung TK "Phải trả người bán" TK "Khấu hao luỹ kế" TK "Phải trả CNV" TK "Sản phẩm dở dang" "Thành phẩm"TK TK "Giá vốn hàng bán" Giá trị sản phẩm hoàn thành Giá vốn thành phẩm tiêu thụ CP NVL trực tiếp CP dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất Khấub hao TSCĐ dùng cho SX CP NC gián tiếp
CP nhân công trực tiếp Kết chuyển
CP SX chung
5.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán Mỹ
Về cơ bản hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong kế toán Mỹ giống nớc ta. Chi phí sản xuất cũng bao gồm ba yếu tố:
+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí lao động trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
Do vậy trong giá thành sản phẩm bao gồm ba yếu tố chi phí sản xuất trên.
Tuy nhiên trong hạch toán chi phí sản xuất có điểm khác biệt: Khi hạch toán chi phí lơng thì chi phí lơng đợc hạch toán cho toàn bộ nhà máy trên một tài khoản. Do vậy khi tổng hợp chi phí sản xuất thì chỉ kết chuyển phần chi phí trực tiếp trên tài khoản đó cho tài khoản tổng hợp chi phí sản xuất.
Sơ đồ 1-17:
Hạch toán chi phí sản xuất theo hệ thống kê khai thờng xuyên
VI. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
6.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một số khoản mục và yếu tố chi phí sản xuất chủ yếu
Các khoản mục và yếu tố chi phí sản xuất cần phải phân tích: - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lơng - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nguyên vật liệu - Phân tích chi phí khấu hao TSCĐ
- Phân tích chi phí sản xuất chung
Trình tự phân tích của các khoản mục chi phí cũng nh yếu tố chi phí đều phải trải qua ba bớc:
Bớc 1: Đánh giá chung
Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí của doanh nghiệp, doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch chi phí đề ra hay không, đạt bao nhiêu phần trăm.
Phơng pháp sử dụng trong bớc đánh giá chung là phơng pháp so sánh: - So sánh bằng số tuyệt đối
- So sánh bằng số tơng đối
- So sáng bằng số tơng đối liên hệ - So sánh bằng số tơng đối kết hợp
Bớc 2: Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của các khoản mục và yếu tố chi phí sản xuất.
Trong bớc đánh giá chung ta đã biết đợc kế hoạch về chi phí sản xuất có hoàn thành hay không, vợt kế hoạch bao nhiêu cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Còn trong bớc này ta phải xác định đợc những nhân tố ảnh hởng, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, nhân tố nào ảnh hởng lớn nhất và nhân tố nào ít ảnh hởng nhất.
Phơng pháp phân tích sử dụng trong bớc này là: phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch, phơng pháp cân đối.
Bớc 3: Tổng hợp nhân tố ảnh hởng, đa ra nhận xét kiến nghị
Tổng hợp nhân tố ảnh hởng, xem xét mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, nhân tố nào là nhân tổ ảnh hởng cơ bản và nguyên nhân nào dẫn tới sự ảnh hởng đó. Cuối cùng đa ra nhận xét về việc thực hiện kế hoạch chi phí, kiến nghị biện pháp thực hiện