Các chỉ tiêu phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu 20367 (Trang 25 - 30)

1.5.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Các bớc tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục chi phí:

- So sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán (Giá thành kế hoạch) nhằm xác định chênh lệch tuyệt đối, từ đó rút ra kết luận doanh nghiệp đã tiết kiệm hay vợt chi về giá thành.

- Tính tỷ trọng số chênh lệch trong tổng chi phí của từng khoản mục và trong tổng giá thành dự toán.

Các ph ơng pháp tính:

Chênh lệch giá thành thực tế so với giá thành dự toán:

Về số tuyệt đối = Ztt – Zdt Về tỷ trọng = 100%

Zdt Ztt ì

Nếu tỷ lệ trên < 1 thì doanh nghiệp đã hạ đợc giá thành thực tế so với giá thành dự toán. Khi đó chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối sẽ mang dấu“ _”.

Dựa vào công thức chung để phân tích từng khoản mục cụ thể. Trớc hết ta tính tỷ trọng từng khoản mục chi phí dự toán so với tổng giá trị dự toán.

Từng khoản mục chi phí dự toán

Tỷ trọng (%) = x 100 Tổng giá trị dự toán

Ta tính tiếp tỷ trọng từng khoản mục chi phí thực tế so với tổng giá thành thực tế:

Chi phí thực tế từng khoản mục

Tỷ trọng (%) = x 100 Tổng giá trị thực tế từng khoản mục

Sau khi tính đợc 2 tỷ trọng trên, ta so sánh: Về mặt số l ợng:

Chênh lệch = Chi phí thực tế từng khoản mục Chi phí dự toán từng khoản mục

- Nếu giá trị chênh lệch mang dấu (+) thì doanh nghiệp đã tăng chi phí so với dự toán.

- Nếu giá trị chênh lệch mang dấu(-) thì doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí sản xuất. Về mặt tỷ trọng:

Chênh lệch = Tỷ trọng từng khoản mục thực tế tỷ trọng từng khoản mục dự toán

- Nếu chênh lệch mang dấu (+) thì tỷ trọng thực tế tăng

- Nếu chênh lệch mang dấu (-) thì tỷ trọng thực tế giảm.

ảnh hởng của sự thay đổi mỗi khoản mục chi phí tới tổng giá thành không chỉ thể hiện ở số chênh lệch tuyệt đối mà còn thể hiện ở tỷ trọng của mỗi khoản mục trong tổng số chung. Bảng phân tích giá thành sẽ thể hiện rõ điều đó.

Số

TT Khoản mục chi phí Số Dự toán Thực tế Chênh lệch tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ 1 CPNVLTT

2 CPNCTT

3 CPSDMTC

4 CPSXC

Tổng giá thành

Bảng số 1.1: Bảng phân tích giá thành theo khoản mục chi phí

∗ Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong ngành xây lắp, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành.

Chi phí nguyên vật liệu = Σ Mức tiêu hao vật liệu i x Đơn giá vật liệu i

Nhân tố 1: Mức tiêu hao vật liệu

Nhân tố này phản ánh trình độ sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí. Nhân tố 2: Đơn giá vật liệu

Nhân tố này phụ thuộc vào hai yếu tố giá mua và chi phí thu mua. ∗ Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Đánh giá chung:

Chênh lệch lơng tuyệt đối

= Quỹ lơng

thực tế

- Quỹ lơng

kế hoạch

- Nếu chênh lêch mang đấu (-) thì chi hụt quỹ lơng

- Nếu chênh lệch mang đấu (+) thì vợt chi quỹ lơng.

Chênh lệch tơng

đối quỹ lơng =

Quỹ lơng thực tế - Quỹ lơng kế hoạch x Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất

- Nếu chênh lệch mang dấu (-) thì tiết kiệm tơng đối quỹ lơng.

- Nếu chênh lệch mang dấu (+) thì vợt chi không hợp lý quỹ lơng. Nguyên nhân tăng, giảm quỹ lơng:

Quỹ lơng (L) = Số lao động (N) x Mức tiền lơng bình quân/ ngời (l).

Có hai nhân tố ảnh hởng đến quỹ lơng với mức độ ảnh hởng là: Nhân tố 1: Số lao động

∆L1= (N1- N0 ) x l0

Nhân tố 2: Mức tiền lơng bình quân/ngời

∆L2 = N1 x (l1- l0 ) ∗ Phân tích chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí tiền lơng nhân viên điều khiển máy, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.

Phân tích chi phí sử dụng máy thi công chỉ xác định mức chênh lệch tuyệt đối giữa chi phí thực tế so với kế hoạch và dựa vào nội dung từng khoản để rút ra nhận xét phù hợp.

Chi phí sản xuất chung gồm có: Tiền lơng nhân viến phân xởng, các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất, nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…

Tơng tự nh đối với chi phí sử dụng máy thi công, phân tích chi phí sản xuất chung chỉ xác định chênh lệch tuyệt đối giữa chi phí thực tế vói chi phí kế hoạch, dựa vào nội dung từng khoản để đánh giá và rút ra kết luận đúng đắn.

Tính toán tỷ lệ thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm xây lắp. Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành = ∑ ∑ = = ì ì n 1 i 0i 0i n 1 i 1i 1i Z Q Z Q x100 Trong đó:

Q0i, Q1i: là khối lợng sản phẩm xây lắp dự toán và thực tế. Z0i, Z1i: là giá thành sản phẩm xây lắp thứ i theo dự toán và thực tế. Tỷ lệ trên < 1 có nghĩa là doanh nghiệp đã hạ đợc giá thành thực tế so với dự toán.

1.4.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện giá thành trong nhiều năm

So sánh giá thành của kỳ đang nghiên cứu với giá thành những kỳ trớc đã thực hiện theo từng khoản mục nhằm xác định số chênh lệch từ đó rút ra kết luận và các biện pháp tăng cờng hoặc giảm bớt các khoản mục.

Tính tỷ trọng của số chênh lệch trong tổng chi phí trong từng khoản mục và so sánh tỷ trọng đó trong nhiều kỳ.

Các chỉ tiêu đánh giá:

Chênh lệch giá thành nhiều kỳ liên tiếp: Về mặt số lợng = Z1 - Z0 Về mặt tỷ trọng = 100 Z Z 0 1 ì

Z0 , Z1 : là giá thành kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.

Tỷ trọng từng khoản mục so với tổng chi phí:

Tỷ trọng từng khoản Từng khoản mục chi phí kỳ gốc

= x100% mục ở kỳ gốc Tổng giá thành kỳ nghiên cứu

Tỷ trọng từng khoản Từng khoản mục chi phí kỳ nghiên cứu

= x100% mục ở kỳ nghiên cứu Tổng giá thành kỳ nghiên cứu

Ta so sánh:

Về số tuyệt đối:

Chênh lệch = Chi phí thực tế từng khoản mục kỳ nghiên cứu -

Chi phí thực tế từng khoản mục kỳ gốc

- Nếu chênh lệch mang dấu (-) thì doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí, cần phát huy biện pháp kỳ nghiên cứu áp dụng.

- Nếu chênh lệch mang dấu (+) thì doanh nghiệp đã lãng phí chi phí sản xuất, cần phải có biện pháp xử lý.

Về tỷ trọng:

Chênh lệch = Tỷ trọng kỳ nghiên cứu tỷ trọng kỳ gốc

- Nếu chênh lệch mang dấu (-) thì tỷ trọng thực tế giảm.

- Nếu chênh lệch mang dấu (+) thì tỷ trọng thực tế tăng. Có thể tập hợp và so sánh chi phí qua bảng sau:

Số

TT Khoản mục chi phí Số Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Chênh lệch tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ

1 CPNVLTT

2 CPNCTT

3 CPSDMTC

4 CPSXC

Tổng giá thành

Giá kỳ gốc có thể là giá dự toán, giá kế hoạch hay giá thực tế năm trớc hoặc có thể so sánh với cả 3 loại giá để xem xét tình hình thực hiện giá thành của kỳ nghiên cứu so với dự toán, kế hoạch và năm trớc nh thế nào.

Phần 2

Một phần của tài liệu 20367 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w