1. Sự ra đời, hình thành và phát triển của công ty.
1.1. Quá trình phát triển của công ty.
Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã đợc khẳng định. Chúng ta xoá bỏ chế độ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, xây dựng một cơ chế mới tự hạch toán sản xuất kinh doanh, phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với tinh thần thực tế nền kinh tế của đất nớc.
Trong tình hình đó, công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội đợc thành lập tách ra khỏi Liên hiệp xí nghiệp xe đạp Hà Nội theo quyết định số 4184/QĐ-UB ngày 03/10/1989 và là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng 2 theo QĐ số 3224/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội là một đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật về các hoạt động kinh doanh của mình. Công ty có trụ sở chính đặt tại số 20 phố Bích Câu - Hà Nội và một văn phòng đại diện đặt tại số 216 Hoàng Hoa Thám - phờng 12 Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ trớc năm 1989 khi còn chung với cơ quan văn phòng Liên hiệp xí nghiệp xe đạp Hà Nội, ngành hàng chủ yếu là sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp. Nhng sau khi chuyển đổi cơ chế của Nhà nớc từ bao cấp sang tự hạch toán sản xuất kinh doanh thì ngành hàng xe đạp không còn phù hợp nữa. Nhu cầu xe đạp ít hơn trớc, hơn nữa xe đạp Trung quốc tràn ngập thị trờng Việt Nam giá lại rất rẻ. Vì vậy các đơn hàng giảm dần dẫn đến thị trờng bị thu hẹp, sản xuất gặp rất nhiều khó khăn.
Nắm bắt đợc chủ trơng đổi mới của Nhà nớc, công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn, vơn lên xoá bỏ chế độ bao cấp, tìm ra cho mình hớng đi mới.
Công ty xác định rằng phải tự đổi mới, đổi mới toàn diện mà trớc hết phải đổi mới về tổ chức, mạnh dạn đầu t, chuyển đổi ngành hàng kinh doanh. Chỉ có nh vậy mới có thể phù hợp với tình đổi mới của nền kinh tế, bắt kịp đợc xu hớng phát triển không ngừng trên thị trờng, mới vực dậy đợc hoạt động của bản thân doanh nghiệp. Công ty nhanh chóng nhận thấy rằng sản xuất ngành hàng xe đạp không còn phù hợp nữa. Để tồn tại và phát triển là mục tiêu định hớng chiến lợc đợc đặt ra trong thời kỳ trớc mắt và cả lâu dài của công ty. Công ty đã bỏ ra nhiều công sức đi khảo sát,tìm hiểu thị trờng, lắng nghe ý kiến của các đồng chí lãnh đạo đầu ngành ở các tỉnh trong cả nớc về rất nhiều lĩnh vực. Trong đó có vấn đề về trang thiết bị trong các bệnh viện, các cơ sở y tế đang bị xuống cấp qua nhiều năm sử dụng rất cần đợc nâng cấp đầu t để từng bớc hiện đại hoá các bệnh viện, các cơ sở y tế. Ngoài ra công ty còn nghiên cứu một số ngành hàng phục vụ dân dụng nh: xe đẩy vận chuyển, nội thất dân dụng... với phơng châm: "Sản xuất những thứ xã hội cần chứ không sản xuất những thứ xã hội đã có sẵn".
Mặt khác công ty cũng nhận thấy rằng để tồn tại và phát triển đợc, phải không ngừng cải tiến mẫu mã , đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo chất lợng, giảm giá thành. Hiện nay với công nghệ sản xuất các loại ống inox, đáp ứng đ-
ợc mọi yêu cầu về mẫu mã của khách hàng, công ty đang là đơn vị sản xuất các trang thiết bị y tế , nội thất giành đợc nhiều uy tín trên thị trờng.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ đã đặt ra, công ty đã có sự nhất quán trong sự chỉ đạo lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, của cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể cùng tập thể cán bộ công nhân viên chức đều quyết tâm phấn đấu theo h- ớng đổi mới toàn diện từ tổ chức sản xuất đến tổ chức bộ máy quản lý. Với suy nghĩ luôn ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp với việc đầu t thiết bị ngành hàng do công ty sản xuất đã đem lại hiệu quả kinh tế cao và có uy tín về chất lợng. Năm 1994 doanh thu của công ty là 8 tỷ đồng. Năm 1996 do nhu cầu của thị trờng và phát triển kinh doanh công ty đầu t thêm một dây chuyền sản xuất định hình ống inox các loại với sản lợng 10.000 tấn inox /1 năm, đa doanh thu của công ty đạt trên 27 tỷ năm 1999. Với sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty , đợc sự giúp đỡ của UBND Thành phố, công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện tiếp tục lấy nhiệm vụ sản xuất trang thiết bị y tế làm trọng tâm, đảm bảo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Các bớc phát triển đi lên của công ty đợc thể hiện phần nào qua một số chỉ tiêu cơ bản sau đây:
STT Chỉ tiêu Thực hiện1998 Thực hiện1999 Thực hiện 2000 1 Giá trị sản lợng CN 13.628.800.000 15.536.900.000 16.121.171.400 2 Doanh thu bán hàng 24.395.552.000 27.821.264.000 28.212.050.000 3 Nộp ngân sách 414.724.000 478.370.000 502.288.000 4 Thu nhập
BQ/1CBCNV 720.000 800.000 1.050.000
Trải qua quá trình xây dựng và trởng thành tới nay công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội không ngừng lớn mạnh về mọi mặt.
- Tổng nguyên giá TSCĐ: 6.214.494.895đ.
- Vốn lu động: 2.750.000.000đ.
1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào việc tổ chức quản lý cũng rất cần thiết và không thể thiếu đợc. Tổ chức tốt bộ máy quản lý sẽ đảm bảo sản xuất có hiệu quả. Việc tổ chức bộ máy quản lý phải tuỳ thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiêp, đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể của từng doanh nghiệp. ở công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến. Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất của ban giám đốc.
Chc năng, nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc công ty: Là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm chung trớc nhà nớc, trớc toàn thể cán bộ công nhân viên về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ 1 Phó giám đốc phụ trách sản xuất- kế hoạch- vật t- tiêu thụ. + 1 Phó giám đốc phụ trách tổ chức- Lao động tiền lơng.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý kinh doanh thông suất trong toàn công ty.
Phó giám đốc SX-KH-VT-TT PGĐ tổ chức HC-LĐTL PX SX Phòng KHVTT T Phòng
Kỹ thuật Phòng Kế toán Phòng TCLĐ Bảo vệ y tế
Tổ SX định hình ống INOX
Tổ cơ khí
Tổ mạ điện hoá
Tổ hoàn thiện và bao gói
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng:
+ Chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo lao động cho công ty. + Phụ trách về đất đai nhà cửa của công ty.
+ Phụ trách về thi đua, xét duyệt danh hiệu thi đua cho các cá nhân, tập thể trong công ty để trình Giám đốc.
+ Xây dựng quỹ lơng, định mức và đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trong từng kỳ kế hoạch sản xuất.
+ Xây dựng các quy chế, chế độ trả lơng khoán sản phẩm của công ty theo tình hình thực hiện sản xuất trên cơ sở chế độ chính sách của Nhà nớc.
- Ban Bảo vệ y tế.
+ Tuần tra, canh gác, bảo về tài sản của công ty đồng thời giữ nghiêm kỷ luật lao động ( quản lý giờ giấc laođộng).
+ Chăm lo sức khoẻ cho các cán bộ công nhân viên, khám chữa bệnh cấp thuốc và giải quyết các chế độ nghỉ ốm cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phòng Kế hoạch Vật t– - Tiêu thụ:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn toàn công ty và phân xởng, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đó.
+Tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất của năm kế hoạch, mua sắm vật t đủ số lơng, chủng loại đảm bảo chất lợng vật t, đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất.
+ Cung cấp số liệu cho phòng nghiệp vụ tính toán giá thành, báo cáo sản lợng nội bộ để Giám đốc làm căn cứ quyết định mức lơng, thởng và có biện pháp điều chỉnh nhiệm vụ sản xuất kỳ tiếp theo.
+ Bảo quản giữ gìn vật t, xác định nội dung quản lý vật t, quản lý sản phẩm dở dang và thành phẩm nhập kho cũng nh các phơng tiện dụng cụ sản xuất khác.
+ Tổ chức giao hàng cho khách kịp thời.
+ theo dõi và tổ chức thực hiện việc xuất nhập kho về thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu.
+ Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn lu động, chu chuyển vốn kinh doanh nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đợc liên tục, đạt hiệu quả cao.
- Phòng Kế toán- Tài chính
+ Tạo nguồn vốn để sản xuất kinh doanh bao gồm vốn ngân sách, vốn vay, vốn bổ sung.
+ Sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. + Quản lý lu thông, thanh toán các quan hệ tín dụng.
+ Hạch toán sổ sách về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng Kỹ thuật
+ Xác định rõ các bớc công nghệ sản xuất trên cơ sở công nghệ đang đ- ợc sử dụng ở công ty.
+ Thẩm định, ứng dụng những cải tiến kỹ thuật của các kỹ s, công nhân trong công ty trong việc chế tạo sản phẩm hay những phơng pháp, giải pháp tiết kiệm trong sản xuất.
+ Theo dõi sự phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực mà công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh để nắm đợc thông tin cần thiết về khoa học, công nghệ.
+ Thiết kế sản phẩm sản xuất của công ty.
- Phân xởng sản xuất: Gồm 4 tổ sản xuất.
+ Tổ sản xuất định hình ống INOX: Sản xuất ống INOX các loại. + Tổ cơ khí : Cắt phôi. Pha cắt định hình, hàn ghép các loại sản phẩm. + Tổ mạ điện hoá: Mạ, sơn
+ Tổ hoàn thiện và bao gói sản phẩm: Lắp ráp, bao gói.
Giữa các phòng ban, bộ phận chức năng luôn có mối quan hệ chặt chẽ. Phòng ban này cung cấp số liệu cho phòng ban kia. Tất cả tạo thành bộ máy quản lý thống nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
1.3.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Với chức năng quản lý tài chính, phòng kế toán của công ty góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm. Công tác kế toán của công ty đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máy kế toán đợc tổ chức khép kín, thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phân loại và xử lý chứng từ đến khâu ghi sổ và lập các báo cáo kế toán.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán: Hạch toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo tài chính, tham mu giúp việc ban giám đốc trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, nhằm sử dụng đồng vốn đúng mục đích chế độ, hợp lý, đạt hiệu quả cao.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của công ty, là ngời theo dõi nguồn vốn, là ngời lập các báo cáo tài chính và trực tiếp giải trình các báo cáo tài chính.
- Kế toán nguyên vật liệu, TSCĐ, tiền lơng, thanh toán với ngời bán: + Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. + Theo dõi sự biến động tăng giảm của TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ.
+ Theo dõi thanh toán với ngời bán
- Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán với ngời mua, thành phẩm, tiêu thụ: + Hạch toán chi tiết tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Hạch toán chi tiết tình hình thanh toán với ngời mua, thanh toán nội bộ.
+ Hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ .
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm: + Tập hợp chi phí sản xuất.
+ Tính giá thành sản phẩm. + Thủ quỹ
Vì số lợng nhân viên kế toán ít nên mỗi ngời trong phòng đều phải thực hiện kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau. Các bộ phận trong phòng luôn phối hợp, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau trong công việc nhng vẫn đảm bảo tính nguyên tắc của tổ chức hạch toán. Do vậy, phòng kế toán đã làm tốt chức năng quản lý tài chính của công ty.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
KT vốn bằng tiền KT thanh toán với ngòi mua ,KT thành phẩm, KT tiêu thụ KT tập hợp chi phí SX, tính giá thành sản phẩm Kiêm thủ quỹ KT nguyên vật liệu, thanh toán với ngời bán, TSCĐ, tiền lơng
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của công ty
Chứng từ nhập, xuất
Nhật ký chứng từ liên quan 1,2,4,10
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán
Thẻ kho
Nhật ký chứng từ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Hình thức sổ kế toán này đợc công ty áp dụng từ nhiều năm, đợc ghi chép sử dụng phù hợp với trình độ của cán bộ nhân viên trong phòng.
2.Các loại nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng trong đơn vị.
Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho ngành y tế nên nguyên vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng là các loại inox nh : Inox lá, inox ống, inox lá băng, các loại thép. . . VD: Inox lá băng 78.6m x 1.2 ly Inox lá 0.6 ly x 1m22 x 2m44 Inox lá 0.4 ly x1020 x cuộn Inox φ 31.8 x 1,2 x 6m Inox φ25.4 x 1,2 x x 6m Inox φ25 x 60 x 1,2 x 6m Inox 30 x 60 x 1,2 ly x 6m Thép φ22 x 1,2 ly x 6m Bu lông Inox M8x60 Sổ cái TK 331 Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 3 Bảng kê số 4,5 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 152
Que hàn Inox 26 ...