Trong công tác quản lý

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty đầu tư và xây dựng Thanh Hóa (Trang 54 - 56)

1 Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

1.2.1. Trong công tác quản lý

Cơ chế quản lý

Khoán là mô hình quản lý mới đang đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Mô hình này đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp xây lắp có các đơn vị thi công trực thuộc có ngời trực tiếp quản lý dới sự giám sát của Công ty, thi công trên các địa bàn ở xa trung tâm do tính linh hoạt và chủ động của nó. Tuy nhiên, hạn chế của mô hình khoán, đặc biệt là khoán gọn là làm giảm vai trò của kế toán trong việc kiểm soát các chứng từ chi phí phản ánh các nghiệp vụ phát sinh. Do đó dễ tạo ra khe hở trong quản lý tài chính, có thể dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn.

chứng từ, sổ sách chuyển chuyển về. Vì thế tạo ra sự khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu kế toán.

Từ những thực tế đó, Công ty nên tổ chức thờng xuyên khoá bồi dỡng nghiệp vụ quản lý ngắn hạn cho các nhân viên quản lý đội để cung cấp cho họ những hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Đồng thời, tăng cờng sự phối hợp giữa bộ phận quản lý nghiệp vụ của Công ty với bộ phận quản lý tại đơn vị thi công trực thuộc thông qua việc điều động cán bộ kỹ thuật và cán bộ kế toán xuống giám sát tại công trình. Việc làm này vừa thắt chặt đợc sự quản lý của Công ty với các hoạt động tại công trờng, vừa đảm bảo thu thập các thông tin kế toán một cách chính xác, kịp thời phục vụ cho việc quản lý, sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả.

Hiện nay, tỷ lệ giao khoán cao mà Công ty đang áp dụng có mặt tích cực là tạo ra động lực vật chất lớn cho các đội công trình nhng mặt khác làm giảm mức lợi nhuận thu đợc trên mỗi công trình. Thêm vào đó, mức giao khoán cao không cho thấy đợc một cách rõ nét hiệu quả cũng nh khả năng của các đơn vị thi công trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất. Do đó, Công ty nên xây dựng một mức giao khoán hợp lý căn cứ trên các điều kiện cụ thể của từng công trình và mức lợi nhuận mong muốn.

Phân cấp quản lý

Theo mô hình phân cấp quản lý ở Công ty thì các đội và xí nghiệp đều có chức năng và thẩm quyền ngang nhau và đều đặt dới sự quản trực tiếp của lãnh đạo công ty. Hiện nay, Công ty có 16 xí nghiệp và 25 đội xây dựng trực thuộc. Với việc phân quyền nh vậy sẽ tạo ra sự cồng kềnh trong việc quản lý các đơn vị trực thuộc cũng nh tạo ra gánh nặng khá lớn lên phòng tài vụ trong việc tổng hợp số liệu.

Theo em, Công ty nên tổ chức lại các đội xây dựng trở thành các đội trực thuộc xí nghiệp và xí nghiệp sẽ là những đơn vị trực thuộc Công ty. Nh thế, kế toán ở đội xây dựng sẽ chỉ tập hợp chứng từ phát sinh và chuyển lên cho kế toán xí nghiệp. Kế toán xí nghiệp thực hiện hạch toán tổng kết quả hoạt động của đơn vị vị mình và hạch toán phụ thuộc với Công ty thông qua tài khoản " Phải thu nội bộ" và 'Phải trả nội bộ". Với cách phân quyền nh vậy việc tổng hợp số liệu toàn Công ty sẽ đợc thực hiện gọn nhẹ hơn và nhanh hơn tránh tình trạng số liệu quý 4 đến quý 1 năm sau cha thực hiện xong.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty đầu tư và xây dựng Thanh Hóa (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w