Kiến thứ ba:

Một phần của tài liệu chi phí tính giá thành ở doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trường (Trang 69 - 70)

Đối với việc theo dõi khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất: Quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty có phát sinh những sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là các bộ phận, chi tiết không đạt các thông số kỹ thuật quy định. Việc tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty cho phép tỷ lệ sản phẩm hỏng không quá 5%. Do công ty cho rằng lợng sản phẩm hỏng không lớn lắm, đều không vợt qúa 5% quy định nên công ty không tiến hành theo dõi CPSX sản phẩm hỏng.

Đối với sản phẩm hỏng phát sinh trong sản xuất công ty xử lý theo các cách sau: hoặc coi là hao phí, hoặc là phế liệu thu hồi, hoặc đánh giá chuyển xuống thứ hạng. Trên thực tế công ty thờng xử lý theo hai cách đầu. Nhng tr- ờng hợp nếu số sản phẩm hỏng phát sinh lớn quá 5% thì cách xử lý nh trên rõ ràng là không hợp lý.

Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng là biện pháp tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm. Nâng cao chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm lợng sản phẩm hỏng xuống thấp nhất. Để làm đợc việc đó, trong quá trình tập hợp CPSX kế toán cần tiến hành tổ chức theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sản xuất (chi phí sản phẩm hỏng). Qua đó công ty xác định đợc nguyên

nhân, tìm ra biện pháp để hạn chế chi phí tiêu cực này xuống thấp nhất. Thiết nghĩ tỷ lệ hao phí 5% nh hiện nay có thể giảm xuống thấp hơn nh vậy công ty mới phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đợc.

Thiệt hại trong sản xuất tại công ty chủ yếu là các bộ phận chi tiết hỏng không sửa chữa đợc, hoặc nếu có sửa chữa đợc thì các bộ phận chi tiết quá nhỏ nên chi phí bỏ ra sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Muốn tính toán giá trị sản phẩm hỏng kế toán dựa vào đơn giá và số lợng bộ phận chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc của từng loại sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm sau đó sẽ tổng hợp cho tất cả các loại sản phẩm.

Giá trị sản phẩm n Đơn giá chi tiết = ∑ Số lợng chi tiết bộ phận i ì

hỏng sản phẩm A i = 1 bộ phận i

Trong đó: n là số chi tiết bộ phận của sản phẩm A. Sau đó lập mẫu biểu nh sau:

Bảng theo dõi thiệt hại trong sản xuất

ST T T

Tên chi tiết

Đơn vị tính Số lợng hỏng Đơn giá Thành tiền Phần xử lý sản phẩm hỏng TK 152 TK 138 1 Bàn ren ... ...

Với mẫu biểu trên, kế toán xác định đợc tổng số thiệt hại sản xuất trong từng tháng và tính toán % sản phẩm hỏng. Nếu vợt quá 5% thì cần thiết phải tiến hành hạch toán số thiệt hại sản phẩm hỏng vợt quá vào giá thành sản phẩm trong kỳ theo một khoản mục riêng sau khi trừ đi phần phế liệu thu hồi, bồi thờng thiệt hại (nếu có).

Một phần của tài liệu chi phí tính giá thành ở doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trường (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w