2. Hiện trạng mụi trường của KCN Đỡnh Trỏm
2.1. nhiễm do nước thải
Nguồn gõy ụ nhiễm nước của KCN gồm 3 nguồn chớnh: Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.
2.1.1. Nước thải sản xuất: Nước thải của nghành cụng nghiệp chế biến thực
phẩm, nụng sản cú hàm lượng ụ nhiễm chất hữu cơ cao (phản ỏnh bằng nồng độ BOD rất cao – theo bảng 4.1); nước thải nhà mỏy lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy cú chứa KLN và chất ụ nhiễm cú nguồn gốc từ sơn và dung mụi pha sơn nờn nồng độ COD rất lớn (theo bảng 4.2); nước thải dệt may bị ụ nhiễm do chất rắn lơ lửng và
hoỏ chất kiềm, …
Bảng 4.1. Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải của nghành cụng nghiệp chế biến thực phẩm, nụng sản
Nghành cụng nghiệp
Nồng độ chất ụ nhiễm (mg/l)
BOD SS COD Dầu mỡ phi khoỏng
Chế biến thịt 1.300 960 2.500 460
ẫp dầu đậu lành 220 140 440 -
Pho – mỏt 3.160 970 5.600 -
Chế biến khoai tõy 600 680 1.260 -
Chế biến sữa 1.400 310 3.290 -
Nước ngọt 480 480 1.000 -
Sữa đúng chai 230 110 420 -
( Nguồn: Bỏo cỏo HTMT khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm)
Bảng 4.2. Nồng độ ụ nhiễm trong nước thải của nghành cụng nghiệp lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, mỏy nụng nghiệp
Chỉ tiờu theo dừi Nồng độ (mg/l)
COD 300 - 500 BOD5 100 – 150 Cr6+ 2 – 5 Cr3+ 3 – 10 Zn 2 – 10 Chất rắn lơ lửng 500 – 1.000
(Nguồn: Bỏo cỏo HTMT khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm)
Như vậy, nồng độ một số thụng số trong nước thải như: COD, BOD, chất rắn lơ lửng (SS), phenol, … cao hơn nhiều so với giới hạn tối đa cho phộp theo cột B-TCVN 5945 - 2005 (bảng 4.3). Ngoài ra, nước thải sản xuất KCN cũn chứa nhiều tỏc nhõn ụ nhiễm khỏc như: Dầu mỡ khoỏng và kim loại nặng (Cr6+, Cr3+) từ cỏc cụng nghệ gia cụng cơ khớ, xử lý bề mặt kim loại, mạ, …; cỏc hợp chất hữu cơ phỏt sinh từ cụng đoạn sơn.
Bảng 4.3. Nồng độ và tải lượng cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải
Thụng số Cột B-TCVN- 5945-2005
Nồng độ (mg/l) Tải lượng ụ nhiễm (kg/ngày đờm)
BOD 50 137,1 548,4
COD 80 318,9 1.275,6
Phenol 0,5 0,9 3,6
Pb 0,5 0,1 0,4
(Nguồn: Bỏo cỏo HTMT khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm)
Cột B: Nước mặt dựng cho giao thụng, tưới tiờu, bơi lội, nuụi trồng thuỷ sản, trồng trọt.
2.1.2. Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt trong KCN chiếm từ
17 – 25% tổng lượng nước thải. Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm cặn lơ lửng (SS), chất dinh dưỡng (N,P), chất hữu cơ, vi sinh vật gõy bệnh, … Lượng nước thải sinh hoạt của KCN được tớnh là 100 lớt/người/ngày đờm. Số lượng cụng nhõn, cỏn bộ làm việc tại cỏc nhà mỏy, văn phũng trong khu KCN khoảng 10.000 người (tớnh 1 ha cú khoảng 105 – 110 cụng nhõn), lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày sẽ là:
10.000 người * 100 lớt/người/ngày đờm = 1.000 m3/ngày đờm.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là cú nhiều thành phần hữu cơ nờn nồng độ COD, BOD, hàm lượng chất rắn, …cao. Ngoài ra cũn cú chứa cỏc vi khuẩn (Coliform).
Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tớnh toỏn dựa trờn lưu lượng nước thải và tải lượng ụ nhiễm cho kết quả như sau:
Bảng 4.4. Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải sinh hoạt KCN (mg/l) Chất ụ nhiễm Khụng qua xử lý Xử lý bằng bể tự hoại Cột B-TCVN 5945-2005 BOD5 450 – 540 100 - 200 50 COD 850 – 1020 180 – 360 80 SS 700 – 1450 80 – 160 100 Σ N 60 – 120 20 – 40 30 N – NH4 36 – 72 5 – 15 10 Σ P 6 – 45 3 – 10 6 Σ Coliform (MPN/100ml) 10 6 - 109 104 5.103
(Nguồn: Bỏo cỏo HTMT khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm)
So sỏnh nồng độ cỏc chất ụ nhiễm chớnh với tiờu chuẩn nước thải được phộp thải ra mụi trường (Cột B-TCVN-5945-2005) thấy rằng: Mặc dự nồng độ cỏc chất ụ nhiễm đó giảm đỏng kể sau khi xử lý, song nồng độ BOD5, COD, SS, Coliform vượt tiờu chuẩn nhiều lần.
2.1.3. Nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa chảy qua mặt bằng KCN sẽ cuốn
theo đất cỏt, rỏc, dầu mỡ và cỏc tạp chất rơi vói trờn mặt đất xuống nguồn nước. Theo tớnh toỏn thỡ lưu lượng nước mưa chảy tràn qua mặt bằng KCN lớn nhất là 43m3/s.
Theo ước tớnh, nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
+ Tổng Nitơ: 0,5 – 1,5 mg/l + Photpho: 0,004 – 0,03 mg/l + COD: 10 – 20 mg/l + Tổng chất rắn lơ lửng (SS): 10 – 20 mg/l
So với cỏc nguồn thải khỏc, nước mưa chảy tràn ớt bị ụ nhiễm nờn được thải thẳng ra mụi trường sau khi qua hệ thống hố ga và song chắn rỏc để giữ lại cỏc cặn rỏc cú kớch thước lớn. Bựn thải được xử lý theo hướng chụn lấp.