NHẬN DẠNG MA TRẬN SWOT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP INT ẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Một phần của tài liệu Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp in ấn TpHCM doc (Trang 40 - 44)

một đối thủ cạnh tranh rất đáng lo ngại vì ngành in nước ngồi cĩ ưu thế hơn về cơ sở hạ tầng và hiệu quả quảng cáọ

Do vậy, việc xây dựng chiến lược của các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh cần hướng đến việc hạn chế những mặt mạnh của các doanh nghiệp in trong nước, hồn thiện những điểm yếu của mình và thực hiện chiến lược phịng thủđối với ngành in nước ngồị.

2.3 NHẬN DẠNG MA TRẬN SWOT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút ra một số mặt mạnh và yếu cơ bản như sau:

* Một số mặt mạnh:

(1) Các doanh nghiệp in trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh trong thời gian vừa quạ Sản lượng, doanh thu liên tục phát triển và đĩng gĩp cho thu nhập quốc dân ngày càng tăng, đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của xã hội và các ngành kinh tế khác.

(2) Chất lượng các sản phẩm cĩ bước tiến bộ rất lớn, một sốấn phẩm đã cĩ uy tín với thị trường quốc tế; một số ấn phẩm đã thay thế nhãn, bao bì nhập ngoại, các ấn phẩm sách, báo, tạp chí, nhãn, bao bì, v.v…được in ấn với nhiều màu sắc, cĩ độ chính xác cao, mang lại sức hấp dẫn, phong phú cho thị trường tiêu thụ.

(3) Về máy mĩc thiết bị in được đầu tư, trang bị rất mạnh trong thời gian qua, năm 1995 cả nước chỉ cĩ 1250 máy in offset, năm 1997, cĩ 1400 và đến năm 2003, đã cĩ trên 2000 máy in offssef, trong đĩ cĩ nhiều nhà máy in hiện đại ngang tầm với các nhà in lớn của các nước phát triển. Các loại máy in khác như: ống đồng, Flexo, v.v…đã bắt đầu ứng dụng nhiều tại thị trường ấn phẩm .

(4) Về quy mơ sản xuất, trước đây chỉ tập trung dưới 10 doanh nghiệp in Nhà nước được xếp cĩ tầm cỡ kinh doanh với đối tác nước ngồi, nay đã cĩ trên 20 doanh nghiệp in mạnh, cĩ sản phẩm chất lượng cao, tiềm lực tài chính tốt, sản xuất cĩ uy tín trong nước và với cả nước ngồị Ngay cả với các doanh nghiệp in vừa và nhỏ ngày càng phát triển mở rộng quy mơ đang phục vụ nhiều hàng hĩa xuất khẩụ

(5) Cơ khí ngành in ngày càng phát triển trong cơng tác bảo trì, lắp ráp, sửa chữa, v.v…phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển ngành in trong tình hình hiện naỵ

(6) Số lượng cơng nhân, Cán bộ kỹ thuật in được đào tạo ngày càng đơng, đã cĩ trường đào tạo kỹ sư in trong nước, đặc biệt khâu tạo mẫu, chế bản phim điện tử cĩ nhiều kỹ thuật giỏi đáp ứng cho thị trường in ấn.

* Một số mặt yếu kém và tồn tại:

(1) Việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp in rất nhanh, nhưng cịn mang tính cục bộ, tự phát, nhiều chủ quản Nhà nước khác nhau ( Tỉnh, Thành phố, Ban ngành, v.v…), thiếu sự định hướng, quản lý chung của ngành mà đại diện là Bộ Văn hĩa thơng tin.

(2) Việc đầu tưđổi mới cơng nghệ, thiết bị của ngành in trong thời gian qua rất lớn, nhưng đã tiềm ấn nhiều vấn đề chưa hợp lý. Một số loại thiết bị đầu tư trùng lắp trong khi cơng suất hiện tại chưa khai thác hết, cơng đoạn trước in và sau in chưa mạnh, khơng đồng bộ máy mĩc. Cơng đoạn in - máy in, các loại máy in offset, chú ý máy in offset cuồn đã thừa cơng suất in màu so với tình hình hiện naỵ Các loại máy in ống đồng, in Flexo, in Letterpress cao cấp in nhiều màu, mới chú ý phát triển trong vài năm gần đâỵ Như vậy năng lực in tại chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cịn yếu ở hai khâu đầu và khâu cuốị Chưa cĩ nhiều loại phương pháp in để thực hiện sựđa dạng về mẫu mã trên thị trường.

Ngồi ra, việc đầu tư các cơng nghệ mới, hiện đại thường làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong những năm đầu của đầu tư, những chính sách hỗ trợ khuyến khích của Nhà nước cịn chậm chạp và khĩ khăn.

(3) Nhìn chung, tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp in tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng chưa cao, chí cĩ khoảng 12 doanh nghiệp in cĩ cơ sở vật chất và vốn mạnh, cịn lại các doanh nghiệp in khác đa phần đều ở quy mơ sản xuất vừa và nhỏ, thiếu hụt nguồn vốn lưu động và đầu tưđổi mớị

Cơ sở vật chất, nhà xưởng của nhiều doanh nghiệp in mang tính chắp vá, khơng quy mơ cơng nghiệp. Đa số phải vay tín dụng để đầu tư thiết bị và dự trữ vật tư cho sản xuất. Rất ít cĩ lực tài chính mạnh để nhận gia cơng in các hợp đồng quốc tế vì thời gian quay vốn rất lâụ

(4) Sự tổ chức phối hợp giữa các doanh nghiệp in cịn nhiều hạn chế, sựđiều phối chung của ngành khơng cĩ, rất ít sự trao đổi với nhau về thị trường và phát triển kỹ thuật.

Trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt, phá giá lẫn nhau, in nối bản lậu của nhau, v.v…làm diễn biến của thị trường in trên địa bàn càng thêm phức tạp.

(5) Cơng tác đào tạo Cán bộ, cơng nhân kỹ thuật in tuy đã cĩ trường đào tạo, nhưng chương trình đào tạo và trang bị máy mĩc khơng phù hợp so với nhu cầu phát triển ngành.

Cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp cĩ trình độ, am hiểu ngành nghề, cĩ đào tạo chính quy cũng thiếu nhiều và việc sử dụng cịn nhiều vấn đề bất hợp lý làm cho khĩ khăn cho việc quy hoạch ngành lâu dàị

(6) Yếu kém về cơng tác tiếp thị và thiếu chiến lược phát triển sản phẩm mũi nhọn.

Thời gian qua, tuy các doanh nghiệp in đều quan tâm đến cơng tác tiếp thị và chiến lược phát triển, nhưng thực tiễn rất ít doanh nghiệp xây dựng được và ứng dụng chiến lược Marketing tổng hợp, hay định hướng chiến lược phát triển sản phẩm, v.v…

(7) Cơng tác quản trị sản xuất thường thực hiện theo kinh nghiệm, sáo mịn về tổ chức.

Hệ thống thơng tin tại phần lớn các doanh nghiệp cịn yếu kém, khơng hiện đạị

Một số vấn đề trên đã làm cho các doanh nghiệp in chậm trễ trong quyết định và cạnh tranh kém khi bước vào nền kinh tế thị trường.

Bảng 2.13 MA TRẬN SWOT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP IN TẠI TP.HCM

SWOT

Các cơ hội (O):

1.Tốc độ tăng trưởng GDP cao

2.Tiềm năng thị trường lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Lãi suất cho vay thích hợp.

4.Chính sách thơng thống của

Chính phủ và của ngành.

5.Hiệp định thương mại Việt-

Mỹ và kế hoạch gia nhập

AFTẠ

6.Cơng nghệ kỹ thuật ngày

càng phát triển. 7.Nhu cầu sử dụng của khách hàng ngày càng caọ 8.Chính sách ưu đãi thuế của Chính phủ, ngành. Các đe dọa (T): 1.Đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần lớn. 2.Thiết bị hiện đại của đối thủ cạnh tranh. 3.Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và kế hoạch gia nhập AFTẠ 4.Cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển. 5.Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ

các doanh nghiệp in trong và

ngồi nước.

Các điểm mạnh(S):

1.Dịch vụđa dạng.

2. Cơ sở hạ tầng tốt.

3.Đội ngũ nhân viên trẻ cĩ

tâm huyết, năng động,sang

tạo… 4.Máy mĩc thiết bị hiện đại 5.Dịch vụ hậu mãi khá tốt. Các điểm yếu (W): 1.Chất lượng sản phẩm chưa caọ. 2.Tình hình tài chính cịn hạn hẹp. 3.Cơng tác quản trị chưa tốt.

4.Khơng cĩ chiến lược

nghiên cứu và phát triển

dài hạn.

5.Hệ thống thơng tin chậm.

6.Chương trình đào tạo

nguồn nhân lực thấp.

Qua quá trình phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi của các doanh nghiệp in thành phố Hồ Chí Minh như nêu trên, thấy được điểm mạnh, yếu cũng như những cơ hội và thách thức mà ngành phải đối mặt và đã nhận dạng được ma trận SWOT của ngành.Đây là tiền đề để hoạch định những giải pháp chiến lược trong tương laị

Một phần của tài liệu Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp in ấn TpHCM doc (Trang 40 - 44)