Phương pháp đo điện nhân tạo

Một phần của tài liệu 237273 (Trang 26 - 29)

IV. Cấu trúc mỏ Ruby

A.1 Phương pháp đo điện nhân tạo

Theo độ dài của dơn ( khoảng cách sắp xếp giữa các điện cực ) người ta chia làm 2 loại :

- Đo sườn

- Đo vi điện cực

I. Đo sườn

I.1. Đo sườn định hướng 7 điện cực

Ao là điện cực trung tâm , ba cặp điện cực bố trí đối xứng qua qua Ao là M1 và M2 ; M’1 và M’2 ; A1 và A2

Nguyên lý hoạt động: Ao , A1 , A2 phĩng ra dịng điện định hướng. Dưới tác

dụng của dịng điện khơng đổi Io được phĩng ra bởi điện cực Ao, dịng điện định hướng được phĩng ra từ điện cực định hướng A1 và A2 được điều chỉnh sao cho khơng phụ thuộc điện trở của đất đá kế bên và điện trở của dung dịch trong giếng khoan , đảm bảo sự cân bằng điện thế giữa các điện cực Ao, A1 và A2. Điều kiện để điện thế giữa các điện cực được cân bằng là hiệu điện thế giữa hai cặp điện cực ghi M1M’1 và M2M’2 bằng 0 dưới sự thay đổi cường độ dịng điện định hướng. Nếu như điện thế của điện cực Ao, A1, A2 là bằng nhau thì sẽ khơng cĩ dịng điện chạy dọc theo giếng khoan mà chỉ hướng vào đất đá nghiên cứu . (Hình 7)

I.2. Đo sườn định hướng 3 điện cực

Bao gồm 3 điện cực hình trụ dài Ao, A1, A2. Ao là điện cực trung tâm , hai điện cực đối xứng qua Ao là A1 và A2.

Nguyên lý hoạt động: cũng giống như 7 điện cực I.3. Đo sườn định huớng đơi DLL ( Dual Laterolog ) I.3.1. Đo sâu sườn LLD ( deep laterolog)

Bao gồm 9 điện cực Ao, A1, A’1, A2, A’2, M1, M1’, M2, M2’. Nguyên lý hoạt động cũng giống như 7 điện cực .

A1, A1, A2’, A2’ được nối với nhau và dùng để phĩng ra dịng điện định hướng. Dịng này sau khi đi qua đất đá sẽ bị uốn cong và quay trở lại điện cực thu.

I.3.2. Đo nơng LLS ( shallow laterolog)

Cũng bao gồm 9 điện cực nhưng khác phương pháp đo sâu là điện cực A1,A1’ phĩng ra dịng điện định hướng cịn A2,A2’ được sử dụng như là điện cực thu.

•Điện trở thực của vỉa •Điện trở của vùng thấm •Đường kính của vùng thấm LLD LLS A2 A1 M2 M1 Io AO M’1 M’2 A’1 A’2

Hình 7. Mơ hình cấu tạo của LLS và LLD

II. Đo vi điện cực

II.1. Đo vi điện cực khơng định hướng ML ( MicroLog)

Gồm 3 điện cực Ao, M1, M2 được bố trí trên một đệm lĩt cao su dùng để chống lại sự nén ép của thành giếng khoan khi thiết bị tiếp xúc với thành giếng. Các điện cực này cách nhau1 inch.

II.2. Đo vi điện cực định hướng MLL( MicroLateroLog)

Bao gồm điện cực nhỏ Ao bao quanh bởi 3 điện cực trịn A1, M1và M2 được bố trí trên một đệm lĩt cao su. Điện cực Ao phát ra dịng điện khơng đổi Io để duy trì hiệu điện thế khơng đổi bằng 0 giữa M1 và M2 khi Ao phĩng ra dịng điện. Đối với lớp bùn sét cĩ đường kính > 3/8 inch thì giá trị điện trở của MLL phải

hiệu chỉnh. Độ phân giải của MLL khoảng 1,7 inch và độ sâu nghiên cứu từ 1-2 inch.

II.3. Đo vi điện cực định hướng dạng cầu MSFL ( Micro Spherically Focus Log)

Phương pháp MSFL được thay thế cho ML và MLL khi được kết hợp đo một lượt với các thiết bị khác như DLL. ( Hình 8)

Thiết bị đo bao gồm điện cực trung tâm Ao , điện cực phát A1 , điện cực ghi Mo và hai điện cực điều chỉnh điện thế.

So với MLL thì MSFL ít bị ảnh hưởng bởi chiều dày lớp bùn sét vì vậy nĩ cĩ thể đo chính xác giá trị điện trở của đới ngấm hồn tồn trong cả điều kiện vỉa cĩ độ thấm kém.

Trong trường hợp lớp bùn sét cĩ bề dày lớn hơn ½ inch thì giá trị điện trở MSFL cần phải hiệu chỉnh thơng qua hai thơng số là chiều dày hmc và điện trở của lớp bùn sét Rmc.

io AO MO A1 ∆V=0

Hình 8. Mơ hình cấu tạo của MSFL.

Một phần của tài liệu 237273 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w