Hàm lượng cao su khơ (%DRC)

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại nông trường An Bình, công ty cổ phần cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 38 - 39)

Hàm lượng cao su khơ là chỉ tiêu cho chúng ta biết tỉ lệ mủ khơ cĩ trong mủ nước, đồng thời DRC cịn phản ánh khả năng cho mủ, tái tạo chất sống của một dịng vơ tính và phản ánh hàm lượng chất khơ tổng số, tính được cường độ

khai thác, chếđộ khai thác hợp lý để từ đĩ cĩ kế hoạch sử dụng chất kích thích, số

lần bơi kích thích trong quá trình khai thác để tránh việc khai thác quá cường độ

làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây. Hàm lượng DRC thay đổi theo từng dịng vơ tính, theo độ tuổi, thời gian cạo, số nhát cạo và chế độ cạo áp dụng kích thích mủ trong năm. Những kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, trong năm khai thác hàm lượng DRC thường đạt cao nhất vào các tháng đầu tiên và những tháng cuối năm, cĩ thể do thiếu hụt độ ẩm nên hàm lượng DRC cao. Tuy nhiên, hàm lượng cao su khơ cao biểu hiện khả năng đáp ứng tốt với chất kích thích mủ nhưng lại gây trở ngại cho dịng chảy lúc khai thác.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ tiêu DRC là một chỉ tiêu phụ, cần tiến hành lấy mẫu DRC để đánh giá hàm lượng cao su khơ của các dịng vơ tính trên thí nghiệm.

Đồ thị 4.2: Biểu diễn hàm lượng cao su khơ (%DRC) năm 2008 trên thí nghiệm XTĐP 01

Ghi chú: Số liệu đuợc tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 của Bộ Mơn Giống Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

% DRC 31,47 33,08 30,63 28,66 25,31 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 PB 235 LK 104 LH 83/85 LH 88/241 LH 83/290 DVT PB 235 LK 104 LH 83/85 LH 88/241 LH 83/290

Sau khi các dịng vơ tính đưa vào khai thác, kết quả DRC của các dịng vơ tính được thể hiện qua đồ thị 4.2:

- Dịng vơ tính LK 104 cĩ trị số trung bình DRC cao nhất trên tồn thí nghiệm đạt 33,08 % và cao hơn đối chứng PB 235 (31,47 %).

- DRC của hai dịng vơ tính LH 88/241 (28,66 %) và LH 83/85 (30,63 %) thấp hơn PB 235 chỉđạt 91,07 % và 97,33 %. Riêng chỉ cĩ dịng vơ tính LH 83/290 cĩ DRC thấp nhất trong thí nghiệm chỉđạt 84,40 % so với đối chứng PB 235.

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại nông trường An Bình, công ty cổ phần cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 38 - 39)