III. Công tác Tính giá thành sản phẩm
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí.
Công ty sau khi xác định lại đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng Xí nghiệp, sau đó, chi tiết cho từng phân xởng, chi tiết cho từng bộ phận thì xác định cách thức tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp. Cụ thể, các chi phí phát sinh ở bộ phận nào thì tính cho bộ phận đó, trên cơ sở đó mở chi tiết cho từng loại sản phẩm để góp phần cho việc tính giá thành sản phẩm.
* Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trên thực tế khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu thì kế toán mở sổ chi tiết cho từng Xí nghiệp trong đó chi tiết cho từng phân xởng, từng loại sản phẩm. Điều này sẽ đảm bảo tính đầy đủ chi phí nguyên vật liệu cho đối tợng sử dụng.
Ví dụ trong tháng 7/2004 Công ty tiến hành sản xuất xe buýt B60, chi phí về nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ đợc kế toán ghi:
Nợ TK 621(Xí nghiệp xe buýt) Có TK 152,153
Tuy nhiên, Xí nghiệp xe buýt không chỉ sản xuất một loại xe mà tiến hành sản xuất nhiều loại xe khác nhau. Do đó, nhân viên Xí nghiệp cần mã hoá hoá đơn để theo dõi chi tiết đối với từng loại sản phẩm.
Trên cơ sở đó, kế toán lập Sổ tổng hợp TK 621 để theo dõi phần chi phí nguyên vật liệu toàn Công ty, trong đó có chi tiết cho từng Xí nghiệp và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Mẫu sổ nh sau:
Mẫu số 1 Sổ tổng hợp TK 621 TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK 153 …. TK 141 Tổng cộng - XN xe buýt + SP B60 … - XN xe khách
- XN chi tiết và nội thất - XN MCT
Tổng cộng
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty nên bóc tách chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng ra khỏi khoản mục chi phí nhân công trực tiếp nhằm đảm bảo chi phí phát sinh ở bộ phận nào thì tính cho bộ phận đó.
Trong Công ty số lợng nhân viên là tơng đối lớn đặc biệt là số công nhân trực tiếp sản xuất chiếm số lớn. Do vậy, việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất không có kế hoạch đều đặn giữa các tháng nên tiền lơng nghỉ phép không thờng xuyên, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy, Công ty nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất nhằm ổn định chi phí tiền l- ơng trong giá thành sản phẩm. Ngoài ra, Công ty trả lơng cho công nhân nghỉ ốm trong kỳ là 75% tiền lơng cơ bản là không hợp lý. Vì mức lơng cơ bản là mức lơng đợc xác định dựa trên hệ số cấp bậc và mức lơng tối thiểu do nhà nớc quyđịnh, không căn cứ vào thời gian và sản phẩm thực tế sản xuất ra.Công ty nên trả lơng cho công nhân sản xuất nghỉ ốm là 100% tiền lơng cơ bản.
Ta có thể ớc tính mức trích tiền lơng nghỉ phép công nhân sản xuất hàng tháng tại Công ty nh sau:
- Số công nhân sản xuất trong Công ty là: 1.554
- Cấp bậc tay nghề bình quân côngnhân sản xuất toàn Công ty là 4,5/7 có mức l- ơng cơ bản là 500.000đ/ tháng
- Tiền lơng cơ bản tính cho 1 ngày công là: 500.000 : 26 = 19.230đ Theo quy định hàng năm là mỗi công nhân đợc nghỉ phép là 15 ngày
Tổng tiền lơng nghỉ phép trong 1 năm : 19.230 * 15 * 1.554 = 4448.251.300 Vậy tiền lơng nghỉ phép 1 tháng là: 37.354.275
Từ đó tính ra tỉ lệ trích trớc tiền lơng công nhân trực tiếp nghỉ phép. Tỉ lệ trích trớc tiền l-
ơng nghỉ phép
= Tiền lơng nghỉ phép Tiền lơng thực tế
Hàng tháng, Công ty tiến hành trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép
Nợ TK 622 : 37.354.275
Có TK 335 : 37.354.275 Khi phát sinh thực tế khoản chi phí này, kế toán ghi:
Nợ TK 335 : 37.354.275
Có TK 334 : 37.354.275
Số liệu về chi phí nhân công trực tiếp đợc kế toán thể hiện trên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH ( Biểu 15), chi tiết đối với từng Xí nghiệp.
Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí nhân công trực tiếp phát sinh theo Xí nghiệp,chi tiết cho loại sản phẩm
Nợ TK 622 ( chi tiết loại sản phẩm) Có TK 334
Và khi kết chuyển xác định giá thành sản phẩm, kế toán cũng ghi : Nợ TK 631 ( chi tiết loại sản phẩm) Có TK 622
Về chi phí nhân công trực tiếp, Công ty còn hạch toán tiền công thuê ngoài của lao động vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ là không hợp lý. Việc hạch toán nh vậy sẽ làm cho giá thành không chính xác. Nếu trong tháng phát sinh khoản tiền công thuê ngoài thì kế toán nên hạch toán vào TK 641- chi phí bán hàng.
* Đối với chi phí sản xuất chung:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xởng:
Công ty nên bóc tách ra và mở chi tiết TK 6271- chi phí nhân viên quản lý phân xởng thể hiện rõ từng yếu tố chi phí trong chi phí sản xuất chung. Vì tiền l- ơng của nhân viên quản lý phân xởng có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm nên cần tiến hành phân bổ. Việc tiến hành phân bổ thực hiện theo các tiêu thức sau nh: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu..
- Chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận phân xởng cũng đợc tiến hành giống nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiến hành chi tiết theo các sản phẩm để xác định giá thành chi tiết.
Công cụ dụng cụ xuất dùng trong Công ty không xếp cùng vào một loại phân bổ 100% giá trị là cha hợp lý. Công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại khác nhau : có loại giá trị lớn không chỉ liên quan đến việc sản xuất kinh doanh trong kỳ này mà còn liên quan đến nhiều kỳ sau thì cần tiến hành phân bổ cho các kỳ sau. Còn đối với công cụ dụng cụ chỉ dùng trong kỳ thì tiến hành kết chuyển hết khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm. Vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý chi phí của Công ty thì công cụ dụng cụ nên chia làm 2 loại : loại phân bổ 50% và loại phân bổ 100%.
Đặc biệt là trong điều kiện QĐ 206 về quản lý TSCĐ thì giá trị của TSCĐ tăng lên, do đó giá trị của công cụ dụng cụ lớn lên, điều này càng hớng Công ty vào việc phân bổ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ:
Công ty không nên hạch toán phần chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng của bộ phận quản lý doanh nghiệp vào TK 6274. Làm nh vậy giá thành sản phẩm sẽ tăng lên. Việc lập bảng trích khấu hao TSCĐ của Công ty hiện nay cha đúng với cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Căn cứ vào số liệu về TSCĐ của Công ty, tháng 7/2004 lập lại Bảng tính và trích khấu hao TSCĐ.( Biểu 16)
Kế toán tiến hành ghi sổ nh sau:
Nợ TK 627 (627.4) : 138.872.478 Nợ TK 642 (642.4) : 34.718.120
Có TK 214 : 173.590.298 - Về hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài.
ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 hạch toán tiền điện nớc sử dụng cho toàn Công ty vào chi phí sản xuất chung là cha phù hợp. Vì nếu hạch toán chung tiền điện vào TK 627thì làm cho chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm đội lên. Công ty nên tách chi phí tiền điện sử dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí tiền điện của bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Việc hạch toán riêng nh vậy trớc tiên giúp cho Công ty kiểm soát đợc nguồn điện sử dụng đúng đối tợng góp phần thực hiện tiết kiệm chi phí về tiền điện. Mặt khác,
giúp Công ty phản ánh đúng giá trị chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm.
Bảng phân bổ điện nớc
Tháng 7/2004
TK ghi Nợ Tiền điện
* TK 627 109.127.700
* TK 642 90.872.300
Cộng 200.000.000
* Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty:
Trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi tiết cho từng Xí nghiệp, kế toán tiến hành mở cho mỗi Xí nghiệp một bảng tổng hợp chi phí phát sinh và mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Từ đó, lập cho mỗi loại sản phẩm một bảng tính giá thành riêng và mỗi Xí nghiệp có thể mở Bảng tính giá thành tổng hợp cho các loại sản phẩm ở Xí nghiệp.
Dựa trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh từng Xí nghiệp, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí cho toàn Công ty. Điều này đợc thể hiện qua
Bảng kê số 4- Bảng tổng hợp chi phí toàn Công ty. Bảng này đợc lập theo mấu biểu quy định của chế độ và căn cứ vào đó để ghi vào sổ NKCT số 7 để tập hợp chi phí cho toàn Công ty.
* Đối với công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty:
Chi phí phát sinh tập hợp đợc trong kỳ mở chi tiết cho từng Xí nghiệp, sau đó, chi tiết đến từng loại sản phẩm. Nh vậy, những chi phí liên quan trực tiếp đến từng sản phẩm thì tập hợp trực tiếp, còn những chi phí liên quan nhiều loại sản phẩm trong từng Xí nghiệp thì phân bổ trên những tiêu thức hợp lý.
Đánh giá sản phẩm làm dở vẫn dựa trên phơng pháp mà Công ty đang sử dụng tính ra đợc khoản chi phí dở dang cuối kỳ của từng loại sản phẩm trong từng Xí nghiệp. Lập riêng cho mỗi Xí nghiệp một bảng tính giá thành riêng.
Bảng tính giá thành tháng 7/2004
Loại SP Dở ĐK SPS Dở CK Z
* B45 1.089.585.047 7.656.578.781 461.898.882 8.284.264.946 * B60 6.914.908.210 7.808.405.625 2.911.808.924 11.811.504.911 * B80 663.760.215 20.606.646.066 499.425.169 20.770.981.112
Cộng 8.668.253.472 36.071.630.472 3.873.132.975 40.866.750.969
Dựa trên bảng tính giá thành của từng Xí nghiệp có thể lập bảng tính giá thành tất cả sản phẩm sản xuất ra của toàn Công ty.
kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm nh một” ngôn ngứ kinh doanh”, đợc coi là “ Nghệ thuật “ để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin.
Nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc không thể thiếu đợc trong công tác kế toán của Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đã phần nào đáp ứng yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Bài luận văn này đợc trình bày kết hợp giữa lý luận và thực tiễn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cơ khí ô tô 1-5.
Xuất phát từ những quan điểm đổi mới và những vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức hạch toán nghiệp vụ tại Công ty, trên cơ sở kiến thức đã học cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phan Thị Dung, em cũng mạnh dạn đa ra một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán đối với Công ty.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhng do điều kiện còn hạn chế vè mặt kiến thức và thời gian khảo sát thực tế nên bài luận văn không tránh khỏi nhứng sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung của thầy giáo để bài luận văn của em hoàn thiện hơn.
Qua đây, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phan Thị Dung cùng toàn bộ cán bộ trong phòng tài chính- kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.