sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy chế tạo biến thế.
Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, để cạnh tranh đợc trên thị trờng thì việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm mà vẫn duy trì đợc chất lợng sản phẩm là một vấn đề luôn đợc Nhà máy chế tạo biến thế quan tâm và đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, sự ra đời và phát triển của hàng loạt các Nhà máy chế tạo máy biến áp từ trong Nam ra ngoài Bắc, từ các công ty trách nhiệm hữu hạn đến các công ty lớn có vốn đầu t nớc ngoài đã làm cho môi trờng cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Tuy nhiên, với kinh nghiệm, khả năng và sự nỗ lực phấn đấu của mình, Nhà máy đã tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Sản phẩm của Nhà máy đã có mặt trên khắp mọi miền đất nớc.
Điều này có đợc là do Nhà máy đã chú trọng đến công tác quản lý, trong đó có công tác kế toán. Nhà máy đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán trong sản xuất kinh doanh. Chỉ có công tác kế toán mới đa ra những thông tin chính xác kịp thời về tình hình tài chính của Nhà máy, giúp cho các nhà quản lý đa ra đợc những quyết định sáng suốt.
Sau thời gian thực tập ở Nhà máy, đi sâu nghiên cứu công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã phần nào hiểu đợc tình hình thực tế của công tác kế toán ở đây, thấy dợc sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn của công tác kế toán. Đây là lần đầu tiên làm quen với môi trờng kế toán thực tế, em xin đa ra một số nhận xét chung về những u nhợc điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy.
1. Những u điểm.
a. Về tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy.
Với hình thức kế toán tập trung, bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ đã phát huy đợc hiệu quả của mình trong việc tăng cờng quản lý công tác hạch toán kế toán. Nhân viên kế toán đợc phân công công việc cụ thể rõ ràng và phù hợp với khả năng của mỗi ngời. Nhng bất cứ thành viên nào gặp khó khăn trong công việc đều đợc sự chỉ bảo của những ngời có kinh nghiệm hơn trong phòng. Do đó việc hạch toán đợc tiến hành một cách thờng xuyên và có nề nếp, đảm bảo cung cấp số liệu một cách đầy đủ, rõ ràng, phục vụ tốt cho công tác quản lý kiểm tra.
b. Cách thức phân loại và tập hợp chi phí.
Ngoài việc chí phí sản xuất đợc phân thành ba khoản mục (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trục tiếp, chi phí sản xuất chung), trong mỗi khoản mục lại đợc chia thành các loại chi phí cụ thể hơn đã tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt chi phí sản xuất. Khi xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, trên phiếu xuất kho đều ghi rõ lý do xuất kho dùng vào việc gì, dùng cho sản phẩm nào giúp cho kế toán dễ dàng hơn trong việc tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu một cách chính xác tới từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trên cơ sở các khoản mục nhỏ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất chung đợc chặt chẽ và chính xác hơn.
c. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đợc xây dựng trên đặc điểm qui trình sản xuất của Nhà máy cũng nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, việc lựa chọn phơng pháp cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm là hoàn toàn hợp lý. Phơng pháp này giúp cho kế toán thực hiện việc tính giá thành đơn giản hơn và thuận lợi hơn .
2. Những tồn tại.
Bên cạnh những u điểm nói trên, cũng còn không ít những hạn chế mà Nhà máy cần phải giải quyết để từng bớc hoàn thiện hơn nữa công tác hạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
a. Khấu hao tài sản cố định.
Việc Nhà máy áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là giữa các năm là phù hợp. Tuy nhiên, sản lợng sản xuất của Nhà máy trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn trong khi đó chi phí khấu hao tài sản cố định giữa các tháng lại bằng nhau. Điều đó làm cho giá thành sản phẩm hoàn thành những tháng có sản lợng thấp cao hơn những tháng khác. Vì vậy, Nhà máy nên thay đổi cách tính khấu hao giữa các tháng.
b. Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Hiện nay, Nhà máy không tiến hành trích trớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Nếu phát sinh những khoản này trong tháng thì kế toán sẽ tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Thực tế cho thấy, hiện nay hầu hêt tài sản của Nhà máy đều đã sử dụng từ 5 đến 9 năm, số tài sản cố định mới chiếm tỷ lệ không nhiều trong tổng giá trị tài sản cố định. Ngoài ra, Nhà máy còn tận dụng những tài sản cố định đã khấu hao hết mà không thanh lý. Điều đó cho thấy chi phí sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn tài sản cố định là không thể tránh khỏi và rất lớn. Vì vậy, Nhà máy nên có biện pháp xử lý khoản chi phí sản xuất này để tránh tình trạng biến động lớn trong chi phí.
Lựa chọn tiêu thức phân bổ.
Để phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho toàn phân xởng, chi phí tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng cũng nh chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí sản xuất chung khác, Nhà máy chỉ sử dụng một tiêu thức duy nhất là thời gian lao động trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Điều này hoàn toàn không hợp lý vì chi phí sản xuất chung hầu hết không phụ thuộc và thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó dẫn đến sự sai lệch trong giá thành từng loại sản phẩm.
c. Hệ thống sổ sách.
Nhà máy sử dụng tơng đối đầy đủ các sổ sách của hình thức Nhật ký chứng từ. Hình thức sổ này có u điểm giảm bớt công việc kế toán hàng ngày, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính do nhiều chỉ tiêu đợc kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán Nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, để tính giá thành sản phẩm, Nhà máy lập rất nhiều bảng tổng hợp chi phí và thẻ tính giá thành sản phẩm.
d. Cách tính lơng.
Nhà máy hiện nay vẫn sử dụng hình thức lơng thời gian để trả lơng cho công nhân viên. Cách tính lơng này không khuyến khích đợc cán bộ công nhân
viên Nhà máy làm việc tích cực vì nó đã đánh đồng giữa ngời làm việc hiệu quả và ngời lời lao động. Vì vậy, Nhà máy nên nhanh chóng thay đổi hình thức tính lơng theo định mức cho phù hợp với xu thế hiện nay.