Những tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 - Vinaconco2 (Trang 75 - 79)

I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty

1.2.Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những u điểm thì công tác hạch toán kế toán ở Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2 còn một số tồn tại sau:

1.2.1. Về hình thức tổ chức công tác kế toán

Hiện nay bộ máy kế toán tại công ty xây dựng số 2 chỉ gồm 11 ngời. Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, số lợng các nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều. Do đó, bộ máy kế toán tại công ty rất vất vả trong việc hạch toán các loại chi phí nhất là vào lúc tổng hợp cuối kỳ. Bộ phận kế toán tiền lơng và tiền mặt thờng xuyên có các nghiệp vụ phát sinh, ngoài ra công ty chỉ có hai nhân viên kế toán tổng hợp, nh vậy là quá tải. Sự thiếu hụt nhân viên chắc chắn sẽ hạn chế phần nào khả năng của bộ máy kế toán tại công ty.

Mặt khác địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, các công trình, hạng mục công trình rải rác ở nhiều nơi có khi ở rất xa nh miền Đông bắc, Tây bắc, trong khi đó việc trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép, xử lý thông tin cha nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của lãnh đạo xí nghiệp, của phòng kế toán đối với từng công trình không đợc sát sao, chặt chẽ. Ngoài ra, việc tập hợp chứng từ thờng không kịp thời, không đầy đủ gây khó khăn rất lớn cho kế toán thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác. Công ty cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các nhân viên trong phòng kế toán để nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

1.2.2. Về công tác kế toán tài sản cố định

Nguồn vốn đầu t cho TSCĐ

Tại Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2, nguồn vốn đầu t cha đợc khai thác, tận dụng mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp và đơn vị tự bổ xung. Công ty cha mở rộng các phơng thức đầu TSCĐ t khác trong điều kiện hiện nay vì thế TSCĐ của Công ty cha đợc đầu t một cách có hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của Công ty.

Quản lý TSCĐ

Về công tác quản lý, TSCĐ đợc quản lý rất lỏng lẻo, không theo quy định. Việc đa TSCĐ đi hoạt động thờng không đợc đảm bảo bằng giấy tờ, hợp đồng vì vậy các phòng ban không biết để quản lý theo dõi. Khi hỏi đến hợp đồng hay lệnh điều động TSCĐ thì phòng nọ chỉ sang phòng kia.

Do việc điều chuyển TSCĐ giữa các đội diễn ra thờng xuyên nên tình trạng này rất dễ dẫn đến việc TSCĐ sử dụng ở các công trờng không đợc bảo vệ cẩn thận dẫn tới mất mát các bộ phận chi tiết, hỏng hóc, han gỉ ảnh hởng đến khả năng hoạt động của TSCĐ. TSCĐ hỏng hóc, mất mát không có đủ cơ sở để truy cứu trách nhiệm. Hơn nữa, máy móc thiết bị bị phân tán dẫn đến lãng phí chi bảo vệ, quản lý, gửi bãi…

Hiện nay, Công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật. Cách phân loại nh trên có u điểm nhng cha đầy đủ, Công ty cha tiến hành phân loại theo mục đích sử dụng.

Về tài sản cố định vô hình, Công ty đã tích luỹ đợc nhiều TSCĐVH nh kinh nghiệm, công nghệ thi công công trình, uy tín trên thị trờng, lợi thế kinh doanh… Nhng công tác hạch toán TSCĐ cha chính xác, đầy đủ dẫn đến sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty. Do không xác định đợc TSCĐVH nên Công ty cha chú trọng đến việc quản lý và hạch toán những khoản chi phí hợpl lý thực tế phát sinh nh chi phí nghiên cứu, lập dự toán đầu t nh… là TSCĐVH của Công ty. Từ đó, Công ty cũng không có định hớng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển các loại TSCĐVH rất có giá trị này. • Hạch toán chi tiết TSCĐ

Kế toán không lập thẻ TSCĐ mà chỉ lu các chứng từ có liên quan vào bộ hồ sơ TSCĐ có đính kèm Bảng kê hạch toán TSCĐ. Điều này gây khó khăn lớn cho viêc theo dõi, quản lý và hạch toán TSCĐ.

Công ty không tiến hành theo dõi tình hình sử dụng và số lợng TSCĐ tại các đội xây dựng một cách thống nhất. Mặt khác, việc điều chuyển TSCĐ giữa các đội xây dựng diễn ra thờng xuyên. Do vậy, Công ty nên mở Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng.

Việc tính và trích khấu hao, kế toán sử dụng các sổ sau: Bảng chi tiết khấu hao TSCĐ, Bảng tổng hợp và phân bổ khấu hao. Tuy vậy, thông tin phản ánh trên sổ này cha đầy đủ, thông tin trùng lặp quá nhiều là không cần thiết ảnh hởng đến hiệu quả của công tác kế toán.

Hạch toán tổng hợp TSCĐ

TSCĐ đựoc hạch toán trên máy vi tính một cách chặt chẽ, tính toán chính xác song công tác hạch toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ phát sinh có phù hợp có đúng chế độ kế toán hiện hành hay không còn tuỳ thuộc vào trình độ của nhân viên kế toán, do vậy dễ có sai xót xảy ra.

Việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đôi khi tổng hợp số liệu, báo cáo không kịp thời, đầy đủ nên sự phân công công việc của cán bộ kế toán không hợp lý và việc ghi chép còn trùng lặp giữa các bộ phận.

Hiện nay Công ty đang áp dụng các mẫu sổ sau:

Biểu 1.2.3.a

Tổng công ty XNK xd việt nam sổ nhật ký chung

Vinaconex

Công ty xây dựng số 2 Tháng ....năm ....… … TT Số CT Ngày

CT

Ngày GS

Diễn giải TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có

Cộng phát sinh

Lập ngày……..tháng…….năm……. Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu 1.2.3.b

Tổng công ty XNK xd việt nam sổ cái các tài khoản

Vinaconex (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty xây dựng số 2 Tháng ....năm ....… … Ngày Ngày CT Số Diễn giải TK Số PS Số d Nợ Có Nợ Có Số d đầu kỳ: Tổng cộng:

Số d cuối kỳ

Lập ngày …….tháng……năm……. Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

ở mẫu sổ Nhật ký chung, cột “Diễn giải” không có dòng ghi “Số trang trớc chuyển sang” nên không biết số đầu trang là bao nhiêu gây ảnh hởng đến việc ghi chép, tổng hợp số liệu. Tuy việc áp dụng kế toán máy có thể cung cấp, cho phép xem số d ở bất kỳ thời điểm nào nhng công việc kế toán đòi hỏi phải bảo đảm tinh thống nhất và chính xác. Hơn nữa, đối tợng sử dụng thông tin lại rất rộng nên sẽ rất khó khăn trong quá trình sử dụng thông tin kế toán.

Mẫu sổ Nhật ký chung cũng không có cột “Đã ghi sổ Cái”. Cột này có tác dụng ghi nhận số liệu trên sổ Nhật ký chung đã đợc phản ánh vào sổ Cái. Với kế toán máy, số liệu sau khi vào sổ Nhật ký chung sẽ tự động cập nhật vào sổ Cái của tài khoản liên quan nhng trong thực tế có một số nghiệp vụ kinh tế tuy đợc ghi vào sổ Nhật ký chung nhng không thể ghi vào sổ Cái đợc. Do đó khi xem sổ Nhật ký chung không thể biết đợc nghiệp vụ nào đã đợc ghi vào sổ Cái, nghiệp vụ nào cha. t- ơng tự, mẫu sổ Cái cũng không có cột trang sổ “Nhật ký chung” vì vậy khi xem ngời sử dụng không biết số liệu phản ánh trên sổ Cái các tài khoản trong kỳ nằm ở trang bao nhiêu của sổ Nhật ký chung. Do đó việc kiểm tra, đối chiếu số liệu không đợc thuân tiện.

II. Phơng hớnh hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng số 2 Vinaconco2

Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, căn cứ vào thực trạng công tác kế toán tại Công ty xây dựng số 2 – Vniconco2, theo em phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cần tập chung vào các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 - Vinaconco2 (Trang 75 - 79)