BIẾN ĐỔI LAPLACE VÀ ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - LÊ VŨ HÀ docx (Trang 88 - 108)

TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Lê Vũ Hà

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITrường Đại học Công nghệ Trường Đại học Công nghệ

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace của một tín hiệu x(t) được định nghĩa như sau:

X(s) =

Z +∞−∞ −∞

x(t)estdt

với s là một biến phức: s = σ +jω. Biến đổi Laplace nghịch:

x(t) = 1

j

Z σ+j

σ−j

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Miền hội tụ của biến đổi Laplace

Miền hội tụ (ROC) của biến đổi Laplace là một

vùng trong mặt phẳng s sao cho với các giá trị

của s trong miền này thì biến đổi Laplace hội tụ.

Ví dụ:

Miền hội tụ của biến đổi Laplace của tín hiệuu(t)là nửa bên phải trụcjω của mặt phẳngs.

Miền hội tụ của biến đổi Laplace của tín hiệu

x(t) = −u(−t)là nửa bên trái trụcjω của mặt phẳng

s.

Hai tín hiệu khác nhau có thể có biến đổi Laplace giống nhau, nhưng khi đó miền hội tụ của chúng phải khác nhau.

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Miền hội tụ của biến đổi Laplace

Miền hội tụ của biến đổi Laplace chỉ phụ thuộc

vào phần thực của biến s.

Miền hội tụ của biến đổi Laplace phải không chứa các trị cực.

Nếu một tín hiệu có độ dài hữu hạn và tồn tại ít

nhất một giá trị của s để biến đổi Laplace của

tín hiệu đó hội tụ thì miền hội tụ của biến đổi

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Miền hội tụ của biến đổi Laplace (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu một tín hiệu thuận có miền hội tụ của biến

đổi Laplace chứa đường σ = σ0 thì miền hội tụ

đó phải chứa toàn bộ phần bên phải σ0 trong

mặt phẳng s.

Nếu một tín hiệu nghịch có miền hội tụ của biến

đổi Laplace chứa đường σ = σ0 thì miền hội tụ

đó phải chứa toàn bộ phần bên trái σ0 trong mặt

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Các tính chất của biến đổi Laplace

Tính tuyến tính:

L[αx1(t) +βx2(t)] = αL[x1(t)] +βL[x2(t)]

với miền hội tụ chứa ROC[X1(s)]T

ROC[X2(s)]. Dịch thời gian:

L[x(tt0)] =est0X(s)

với miền hội tụ là ROC[X(s)].

Dịch trong miền s:

L[es0tx(t)] =X(ss0)

với miền hội tụ là ROC[X(s)] dịch đi một khoảng bằng s0.

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Các tính chất của biến đổi Laplace

Co giãn trục thời gian: L[xt)] = 1

|a|X

s a

với miền hội tụ là ROC[X(s)] bị co giãn với hệ số α. Đạo hàm: L dx(t) dt = sX(s)

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Các tính chất của biến đổi Laplace Tích phân: L Z t −∞ x(τ)dτ = 1 sX(s)

với miền hội tụ chứa ROC[X(s)]T

{σ > 0}. Biến đổi Laplace của tích chập:

L[x1(t)∗x2(t)] =X1(s)X(s)

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Các tính chất của biến đổi Laplace

Định lý về giá trị khởi đầu: nếu x(t) là một tín hiệu nhân quả và liên tục tại t = 0, ta có

x(0) = lim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

s→∞sX(s)

Định lý về giá trị cuối: nếu x(t) là một tín hiệu nhân quả và liên tục tại t = 0, ta có

lim

t→∞x(t) = lim

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Tính biến đổi Laplace nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Không giảm tổng quát, giả sử X(s) được biểu

diễn dưới dạng phân thức N(s)/D(s), ở đó N(s)

D(s) là các đa thức với bậc của N(s) ≤ bậc của D(s).

Giả sử {spk} là các trị cực củaX(s): {spk} là các

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Tính biến đổi Laplace nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản (tiếp)

Nếu tất cả {spk}đều là các trị cực đơn, X(s)

khai triển được thành tổng của các phân thức ở dạng tối giản:

X(s) =X

k

Ak sspk

ở đó, các hệ số {Ak} được tính như sau:

Ak = (sspk)X(s)|s=s

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Tính biến đổi Laplace nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản (tiếp)

Trường hợp tổng quát (cực bội): đặt mk là bậc

bội của trị cực spk, X(s) sẽ được khai triển như sau X(s) = X k mk X m=1 Akm (sspk)s

ở đó, các hệ số {Akm} được tính như sau:

Akm = 1 (mkm)! dmkm(sspk)mkX(s) dsmkm s=spk

Biến Đổi Laplace của Tín Hiệu Tính biến đổi Laplace nghịch

Biến đổi Fourier nghịch của các phân thức tối giản

L−1 1 s−α =    eαtu(t) (σ > α) −eαtu(−t) (σ < α) L−1 1 (s−α)n =      tn−1 (n−1)!eαtu(t) (σ > α) −(ntn−1)!1 eαtu(−t) (σ < α)

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Định nghĩa hàm chuyển

Xem xét một hệ thống tuyến tính bất biến có đáp ứng xung h(t), nghĩa là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

y(t) = h(t)∗x(t)

Lấy biến đổi Laplace của cả hai vế của phương trình trên và áp dụng tính chất biến đổi Laplace của tích chập:

Y(s) = H(s)X(s) → H(s) = Y(s)

X(s)

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Định nghĩa hàm chuyển

Một hệ thống tuyến tính bất biến biểu diễn được bằng một phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng với dạng tổng quát như sau:

NX X i=0 aid iy(t) dti = M X j=0 bjd jx(t) dtj

Lấy biến đổi Laplace của cả hai vế của phương trình trên, ta thu được:

NX X aisiY(s) = M X bjsjX(s)

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Định nghĩa hàm chuyển

Hàm chuyển của hệ thống khi đó được xác định như sau: H(s) = Y(s) X(s) = PM j=0bjsj PN i=0aisi

Hàm chuyển cho phép xác định hệ thống, dựa trên việc giải phương trình vi phân tuyến tính bằng biến đổi Laplace và biến đổi Laplace nghịch:

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Hàm chuyển của các hệ thống ghép nối

Ghép nối tiếp hai hệ thống:

Hàm chuyển tổng hợp H(s) =H1(s)∗H2(s)

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Hàm chuyển của các hệ thống ghép nối

Hệ thống với phản hồi âm:

Hàm chuyển tổng hợp

Hàm Chuyển (Truyền) của Hệ thống Tuyến Tính Bất Biến Hàm chuyển của các hệ thống ghép nối

Hệ thống với phản hồi dương:

Hàm chuyển tổng hợp

Biến Đổi Laplace Một Phía Định nghĩa biến đổi Laplace một phía

Biến đổi Laplace một phía cho tín hiệu x(t)

được định nghĩa như sau:

X1(s) =L1[x(t)] = Z ∞

0

x(t)estdt

Nếu x(t) là tín hiệu nhân quả: biến đổi Laplace một phía và hai phía của x(t) là như nhau.

Biến Đổi Laplace Một Phía Các tính chất của biến đổi Laplace một phía

Phần lớn các tính chất của biến đổi Laplace một phía giống với biến đổi hai phía. Khác biệt cơ bản là tính chất của đạo hàm: L dx(t) dt = sX(s)−X(0) L d2x(t) dt2 = s2X(s)−sX(0)− dX(s) ds s=0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp dụng: giải phương trình vi phân tuyến tính có

Một phần của tài liệu TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - LÊ VŨ HÀ docx (Trang 88 - 108)