1 Kết quả khảo sát ảnh hởng của hàm lợng nanoclay đến khả năng trơng của sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình trùng hợp acrylamit và axit acrylic trong lớp nanoclay (Trang 64 - 66)

- 3400 1997 O Kamigaito (Toyota) Chế tạo nano composit MMT PP bằng phơng pháp hỗn hợp Phơng pháp cơ lý đặc biệt

3.5.1 Kết quả khảo sát ảnh hởng của hàm lợng nanoclay đến khả năng trơng của sản phẩm

3. 4 Kết quả nghiên cứu đồng trùng hợp acrylamit và axit acrylic

3.5.1 Kết quả khảo sát ảnh hởng của hàm lợng nanoclay đến khả năng trơng của sản phẩm

của vật liệu thu đợc tồn tại cả ba nhóm a nớc là - COO-, - COONa, - CONH với một tỷ lệ thích hợp, nó có tác dụng làm giảm ảnh hởng giữa các ion và dẫn tới khả năng hấp thụ nớc của vật liệu tăng [27]. Từ kết quả thí nghiệm thu đợc chúng tôi đã lựa chọn tỷ lệ AM/AA tối u là 0,5 để tiến hành các nghiên cứu khảo sát tiếp theo.

3.5 - Kết quả khảo sát quá trình đồng trùng hợp của acrylamit và axit acrylic với sự có mặt của nanoclay hữu cơ. và axit acrylic với sự có mặt của nanoclay hữu cơ.

3.5.1 - Kết quả khảo sát ảnh hởng của hàm lợng nanoclay đến khả năng trơng của sản phẩm sản phẩm

Từ kết quả khảo sát ảnh hởng của các yếu tố nh: tỷ lệ mol AM/AA, hàm lợng chất đan lới, hàm lợng chất khơi mào phản ứng đến tính chất của sản phẩm ở phần trên, chúng tôi đã chọn đợc tỷ lệ tối u: AM/AA = 0,5, hàm lợng chất khơi mào phản ứng 1%, hàm lợng chất đan lới là 0,2%. Phản ứng tiến hành ở 700C trong 2 giờ. Chúng tôi tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa các cấu tử với sự có mặt của nanoclay hữu cơ với hàm lợng nanoclay hữu cơ thay đổi từ 0%, - 5% so với lợng monome có trong dung dịch. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.28 sau:

Bảng 3.10 - nh hởng của hàm lợng nanoclay hữu cơ tới độ trơng

Hàm lợng nanoclay hữu cơ, % Độ trơng, g/g

0 432 1 522 2 545 3 416 4 363 5 275

Từ kết quả trên cho thấy độ trơng của sản phẩm tăng khi hàm lợng nanoclay hữu cơ tăng từ 0 - 2%, sau đó lại giảm khi hàm lợng nanoclay hữu cơ tiếp tục tăng. Điều này có thể giải thích nh sau: Trong clay có chứa các nhóm chức OH trên bề mặt, các nhóm này có thể tơng tác với các nhóm chức COO- của polyme tạo thành các liện kết trong mạng lới của vật liệu. ở đây clay đóng vai trò gần giống nh tác nhân tạo liên kết ngang. Với hàm lợng nanoclay hữu cơ thấp (1 - 2%) thì nanoclay hữu cơ dễ dàng phân tán vào trong polyme, làm cho mạch polyme mềm dẻo và dãn rộng ra, dẫn đến độ trơng của polyme tăng. Nhng khi hàm lợng nanoclay hữu cơ tăng lên thì lực tơng tác giữa polyme và nanoclay hữu cơ tăng dẫn tới mật độ liên kết ngang của polyme tăng lên dẫn đến làm giảm khả năng hấp thụ nớc của vật liệu.

0 100 200 300 400 500 600 0 1 2 3 4 5 6

% nanoclay hữu cơ

Đ ơn g, g /g

Hình 3.28 - nh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ trương của sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình trùng hợp acrylamit và axit acrylic trong lớp nanoclay (Trang 64 - 66)