III Số KH giảm tháng này 147.000 4.900 4.900 130 máy mài 1 kìm40%147.0004.9004
331 18.800.000 187 30/4 Chi tiền điện, nớc phục vụ sản xuất 111 35.930
187 30/4 Chi tiền điện, nớc phục vụ sản xuất 111 35.930.600 189 30/4 Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất 152 21.780.000 190 30/4 Phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất 153 25.125.000 191 30/4 Phân bổ CPTL cho chi phí sản xuất 334 60.215.000 192 30/4 Trích BHXH cho nhân viên QLPX 338(3) 9.003.000 193 30/4 Trích KPCĐ cho nhân viên QLPX 338 (2) 1.204.900 194 30/4 Trích BHYT cho nhân viên QLPX 338 (4) 1.204.000
195 30/4 Trích KHTSCĐ ở CPSXC 214 56.305.000
196 30/4 Kết chuyển sang TK154 154 229.596.600
Ngời lập
(Ký, họ tên)
Ngày 23 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Từ sổ chi tiết ta có thể tóm lợc nh sau chi phí sản xuất chung phân bổ cho cân bàn 60 tấn là: 229.596.600
Đồng thời sổ chi tiết, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK627. Sổ Cái 627 đợc mở tổng hợp theo dõi tổng chi phí quản lý phân xởng của toàn công ty.
Trích sổ cái TK627 trong tháng 4 năm 2007 nh sau:
Sổ chi tiết kế toán TK627
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK đối
ứng
Số tiền
SH N-T Nợ Có
D đầu kỳ
103 29/4 Chi phí dịch vu mua vào phục vụ sản xuất sản xuất
331 18.800.000187 30/4 Chi tiền điện, nớc phục vụ sản xuất 111 35.930.600 187 30/4 Chi tiền điện, nớc phục vụ sản xuất 111 35.930.600 189 30/4 Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất 152 21.780.000 190 30/4 Phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất 153 25.125.000 191 30/4 Phân bổ CPTL cho chi phí sản xuất 334 60.215.000 192 30/4 Trích BHXH cho nhân viên QLPX 338(3) 9.003.000 193 30/4 Trích KPCĐ cho nhân viên QLPX 338 (2) 1.204.900 194 30/4 Trích BHYT cho nhân viên QLPX 338 (4) 1.204.000
195 30/4 Trích KHTSCĐ ở CPSXC 214 56.305.000 196 30/4 Kết chuyển sang TK154 154 229.596.600 Cộng 229.596.600 229.596.600 Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày 23 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng (Ký, họ tên)
6. Kế toán tập hợp chi phí công ty toàn lô hàng
Tài khoản sử dụng để tập hợp là TK154, chi phí dở dang. Đây là tài khoản trung gian, kết quả cuối tháng đối với từng mặt hàn, lô hàng riêng tất cả các chi phí tập hợp đợc: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung của tháng đợc kết chuyển sang TK154 từ đó phục vụ cho việc tính giá thành. Chứng từ ghi sổ Số 196 Tháng 4 năm 2007 Đơn vị tính: đồng Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi
chú Nợ Có K/c CPNVL sang CPDD 154 621 618.380.000 K/c CPNNCTT sang CPKDDD 154 622 657.713.000 K/c CPSXC sang CPKDDD 154 627 229.596.600 Cộng 35.930.600 Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng (Ký, họ tên) 7. Kế toán tính giá thành sản phẩm a) Đối tợng tính giá thành
Công ty cổ phần cân Hải Phòng là công ty chuyên sản xuất các loại can, bán thành phẩm ở các bớc không có giá trị sử dụng, không bán ra ngoài. Vì vậy, đối tợng xác định giá là sản phẩm ở khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Những sản phẩm này đã đủ điều kiện và yêu cầu của khách hàn theo đúng quy cách phẩm chất ghi trong hợp đồng đã ký kết.
b) Đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty cổ phần cân Hải Phòng sản xuất theo hợp đồng, số lợng sản phẩm hỏng ít do nếu có sản phẩm hỏng, tổ KCS sẽ kiểm tra kịp thời và yêu cầu sửa chữa ngay trong từng công đoạn.
Đồng thời công ty sản xuất hàng theo hợp đồng, lô hàng nên số sản phẩm dở dang một tháng là đồng nhất một sản phẩm, làm hết hợp đồng này mới chuyển sang làm hợp đồng khác.
Sản phẩm dở dang của công ty là những bán thành phẩm cha trải qua bớc cuối cùng của quá trình sản xuất, cha có giá trị sử dụng và còn tập hợp trên TK154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ công ty áp dụng một cách năng động phơng pháp đánh giá theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Đây là phơng pháp gọn nhẹ dễ áp dụng, và tính khá chính xác chi phí bỏ ra cho giá trị bán thành phẩm cha hoàn thành.
Bán thành phẩm hoàn thành ở bớc vào sẽ tính giá tri theo bớc đó. Giá trị NVL trực tiếp của các bớc sau bỏ vào không đáng kể nên CPNVL dở dang đợc tính theo sản phẩm còn CPNCTT và CPSXC tính theo khối lợng hoàn thành t- ơng đơng. DCKNVLTT = x Qd DCKNCTT = x Qd' (DCKSXC) Trong đó: Qd' = Qd x % hoàn thành Qd' : số bán thành phẩm dở dang QSP: số thành phẩm hoàn thành Cn: số phát sinh DĐK: d đầu kỳ
Công ty quy đổi nhiều công đoạn sản xuất cân vào 3 giai đoạn chính để phục vụ cho việc xác định mức độ hoàn thành là: chặt - nấu - hoàn thiện.
Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành số lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ mà mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang từ đó quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng phục vụ cho việc tính giá thành.
Trong tháng 4 năm 2007 có các số liệu đợc tổng hợp nh sau:
Khoản mục D đầu kỳ Số phát sinh
Chi phí NVLTT 50.858.000 618.380.000
Chi phí NCTT 49.903.000 657.713.000
Chi phí SXC 16.279.000 229.576.000
Cộng 117.040.000 1.505.689.600
Số lợng sản phẩm dở dang:
500 sản phẩm mức hoàn thành 10%
200 bán thành phẩm mức độ hoàn thành 50% và 90 bán thành phẩm mức độ hoàn thành 80%
Vậy giá trị sản phẩm dở dang quy đổi ra sản lợng hoàn thành tơng đơng là:
500 x 10% + 20 x 50% + 90 x 80% = 222 sản phẩm
Do NVL trực tiếp chỉ tiến hành phân bổ một lần ở giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất nên chi phí sản phẩm dở dang đợc tính nh sau:
DCKNVLTT = x 500 + 200 + 90 = 31.488.864 DCKNCTT = x 222 = 9.683.809
DCKSXC = x 222 = 3.364.837
Vậy tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 31.488.864 + 9.683.809 + 3.364.837 = 44.537.510
Từ đây ta xác định ra giá trị sản phẩm dở dang đã hoàn thành nhập kho. 117.040.000 + 1.505.689.600 - 44.537.510 = 1.570.192.090
Đây là phần giá trị sản phẩm đã hoàn thành nhập kho chờ xuất bán. Kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh giá trị kết chuyển sang tài khoản 155 - thành phẩm.
Chứng từ ghi sổ
Số 197 Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi
chú Nợ Có Nhập kho thành phẩm 155 154 1.578.192.000 Cộng 1.578.192.000 Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng (Ký, họ tên)
Sau khi lập chứng từ ghi sổ phản ánh số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Kế toán lập sổ chi tiết TK154, phản ánh giá trị tồn đầu kỳ số phát sinh và số tồn cuối kỳ.
Sổ chi tiết TK154 theo dõi cho từng mặt hàng, mã hàng.
Sổ chi tiết TK154
Sản phẩm: cân bàn 60 tấn Mã số: CB60
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK đối
ứng Số tiền SH N-T Nợ Có D đầu kỳ 117.040.000 196 30/4 Kết chuyển CPNVLTT cuối kỳ 621 618.380.000 196 30/4 Kết chuyển CPNCTT cuối kỳ 622 657.713.000 196 30/4 Kết chuyển CPSXC cuối kỳ 627 229.596.600 197 30/4 Nhập kho thành phẩm hoàn thành 155 1.578.192.090 Cộng phát sinh 1.505.689.60 0 1.578.192.090 D cuối kỳ 44.537.510 Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày 23 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng (Ký, họ tên)
Đồng thời căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 196, số 197 kế toán ghi vào sổ cái TK154. Sổ cái TK154 là sổ tổng hợp của chi phí sản xuất dở dang toàn công ty, sổ theo dõi riêng cho tất cả các mặt hàng trong tháng.
Sổ cái TK154
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK đối
ứng Số tiền SH N-T Nợ Có D đầu kỳ 117.040.000 196 30/4 Kết chuyển CPNVLTT cuối kỳ 621 618.380.000 196 30/4 Kết chuyển CPNCTT cuối kỳ 622 657.713.000 196 30/4 Kết chuyển CPSXC cuối kỳ 627 229.596.600 197 30/4 Nhập kho thành phẩm hoàn thành 155 1.578.192.090
Cộng phát sinh 1.505.689.60 0 1.578.192.090 D cuối kỳ 44.537.510 Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày 23 tháng 4 năm 2007 Kế toán trởng (Ký, họ tên)
b) Phơng pháp tính giá thành chung
Công ty cổ phần cân Hải Phòng chuyên sản xuất các loại cân, sản phẩm sau khi kết thúc giai đoạn cuối cùng, ở mỗi giai đoạn trớc tạo ra bán thành phẩm phục vụ cho giai đoạn sau:
Do quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất một lần - cho sản xuất từ giai đoạn đầu tiên, các chi phí khác qua từng phần đợc tính riêng. Tuy nhiên, do khối lợng sản phẩm sản phẩm lớn, công ty lựa chọn phơng án tính giá thành theo hợp đồng và theo tháng. Cuối tháng, căn cứ vào số thành phẩm hoàn thành, căn cứ vào mức độ hoàn thành của các bán thành phẩm, kế toán lập bảng và tính giá thành theo từng tháng.
c) Lập bảng tính giá thành
Công ty cổ phần cân Hải Phòng tính giá thành theo phơng pháp giản đơn. Căn cứ vào số d đầu kỳ, số phát sinh số d cuối kỳ và số sản phẩm hoàn thành nhập kho để lập bảng tính giá thành đơn vị cho từng sản phẩm.
∑giá thành = ∑ số d đầu kỳ + ∑ số phát sinh - ∑ số d cuối kỳ =
Qua số liệu trong tháng ta tổng hợp lại: - Tổng số d đầu kỳ là: 117.040.000
Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 50.858.000 + Chi phí NC trực tiếp: 49.903.000 + Chi phí SXC: 16.279.000
- Tổng số phát sinh trong kỳ là: 1.505.689.600 Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 618.380.000
+ Chi phí SXC: 229.596.600 - Tổng số d cuối kỳ là: 44.573.510
Trong đó: + Chi phí NVL trực tiếp: 31.488.864 + Chi phí NC trực tiếp: 9.683.809 + Chi phí SXC: 3.364.837
Nh vậy tổng giá thành sản phẩm nhập kho
117.040.000 + 1.505.689.600 - 44.537.510 = 1.578.192.090
Cuối kỳ theo báo cáo thủ kho đã cho nhập tổng cộng là 16.000 sản phẩm. Ta có thể tính ra giá thành đơn vị của sản phẩm
Giá thành đơn vị = =98.637 (đồng)
Từ những số liệu đó ta tổng hợp vào bảng tính giá thành chi tiết cho sản phẩm cân bàn 60 tấn. Bảng tính giá thành Sản phẩm: Cân bàn 60 tấn Mã số: CB60 Tháng 4 năm 2007 Số lợng: 16.000SP Khoản mục DĐK Số phát sinh DCK Z z CPNVLTT 50.858.000 618.380.000 31.488.864 637.749.136 39.859 CPNCTT 49.903.000 657.713.000 9.683.809 697.932.191 43.621 CPSXC 16.279.000 229.596.600 3.364.837 242.510.763 15.157 Cộng 117.040.000 1.505.689.600 44.537.510 1.578.192.090 98.637 Phần III: Kết luận
Qua quá trình học tập tại trờng THBC Kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cân Hải Phòng em nhận thấy rõ rằng đi đôi với việc học tập nghiên cứu lý luận thì việc tìm hiểu thực tế cũng là một giai đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu đợc. Đó chính là thời gian để học sinh vận dụng những kiến thức của mình đã đợc học vào công tác thực tiễn. Mặt khác còn tạo điều kiện cho học sinh hiểu đúng và sâu hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung thêm cho những kiến thức mà chỉ qua thực tế mới có.
ở Công ty cổ phần cân Hải Phòng công tác tính giá thành sản phẩm hiện nay bên cạnh những u điểm còn tồn tại hạn chế. Những ý kiến đóng góp trong bản luận văn này với mục đích góp phần củng cố hoàn thiện công tác tính giá thành nhằm tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh, giám sát chặt ché các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng, đủ, để tính chính xác, hợp lý chỉ tiêu giá thành sản phẩm nhằm phát huy đợc vai trò tích cực của nó trong quản lý kinh tế doanh nghiệp. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện bảo đảm sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả hơn, từ đó có điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức nhà máy.
Trong bài báo cáo này, em cũng mạnh dạn trình bày một số ý kiến và nguyện vọng của mình để công ty tham khảo và hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức, công tác kế toán em hy vọng rằng trong thời gian tới công ty sẽ khôgn ngừng phát triển đạt kết quả cao trong hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quá trình làm bài báo cáo này, vì thời gian có hạn và trình độ của em còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, cô giáo, các cô chú trong doanh nghiệp để nhận thức của em ngày một tiến bộ hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Bích Ngọc đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
Hải Phòng, ngày 26 tháng 5 năm 2007 Sinh viên