Phương phỏp đo điện thế phõn cực tự nhiờn trong giếng khoan SP (Spontaneous potential):

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về mỏ Ruby (Trang 33 - 34)

potential):

Thế điện phõn cực tự nhiờn là kết quả của cỏc quỏ trỡnh hoỏ lý xảy ra khi dung dịch khoan tiếp xỳc với đất đỏ và chất lưu bĩo hồ trong vỉa nghiờn cứu và cỏc lớp đỏ võy quanh cú thành phần thạch học khỏc nhau.

Lần đầu tiờn, năm 1928, lỳc chuẩn bị sơ đồ để đo điện trở suất trong giếng khoan, Schlumberger phỏt hiện thấy cú sự tồn tại một hiệu điện thế giữa điện cực M trong giếng khoan và điện cực N đặt trờn mặt đất khi khụng cú dũng điện phỏt. Điện thế đú thay đổi từ lớp đất đỏ này sang lớp đất đỏ khỏc, với giỏ trị từ một vài đến hàng trăm millivolt. Điện thế đú cú tờn gọi là điện thế tự phõn cực. Phương phỏp đo thế điện này gọi là phương phỏp thế điện tự phõn cực - SP.

Trường điện tự phõn cực trong giếng khoan đĩ được rất nhiều nhà nghiờn cứu phõn tớch chi tiết: Doll (1949), Willie (1949), Daxnov (1950), Gondouin (1958), Hill và Anderson (1959), v.v..

Theo sự phõn tớch của cỏc tỏc giả, thế điện tự phõn cực trong giếng khoan được tạo thành do cỏc quỏ trỡnh lý húa sau:

-Quỏ trỡnh khuếch tỏn muối từ nước vỉa đến dung dịch giếng và ngược lại. -Quỏ trỡnh hỳt cỏc ion ở trờn bề mặt của cỏc tinh thể đất đỏ.

-Quỏ trỡnh thấm từ dung dịch giếng vào đất đỏ và nước vỉa vào giếng khoan. -Phản ứng ụxy hoỏ khử diễn ra trong đất đỏ và trờn bề mặt tiếp xỳc giữa đỏ với dung dịch giếng khoan.

Khả năng của đất đỏ phõn cực dưới tỏc dụng của quỏ trỡnh lý hoỏ núi trờn được gọi là hoạt tớnh điện húa tự nhiờn.

Trong 4 quỏ trỡnh trờn, quỏ trỡnh khuếch tỏn và hỳt ion đúng vai trũ chớnh trong việc tạo ra trường điện tự nhiờn trong đất đỏ.

2.1. Quỏ trỡnh khuếch tỏn (distribution) và hỳt ion:

Cỏc phõn tử muối khoỏng hồ tan trong nước sẽ phõn ly thành cỏc ion. Trờn bề mặt tiếp xỳc giữa hai dung dịch điện phõn cú nồng độ C1 và C2 (C1 ≠ C2 ) được ngăn cỏch bởi một màng bỏn thấm (vớ dụ: sột), cỏc ion ở phớa cú nồng độ khoỏng hoỏ cao sẽ dịch chuyển sang phớa cú nồng độ thấp hơn. Sự dịch chuyển này tạo ra thế điện động lực.

Gọi: Sawater là độ khoỏng húa của nước vỉa

Do khỏc nhau về độ khoỏng húa và thành phần húa học sẽ tạo ra sức điện động khuếch tỏn được xỏc định bởi cụng thức:

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về mỏ Ruby (Trang 33 - 34)