Trình bày kết quả đoán đọc điều vẽ.

Một phần của tài liệu Công tác đoán đọc điều vẽ ảnh hàng không thành lập bản đồ địa hình (Trang 52 - 58)

b. Phơng án đoán đọc điều vẽ trong phòng trớc rồi đoán đọc ngoài trời bổ sung.

3.4.6.Trình bày kết quả đoán đọc điều vẽ.

Việc vẽ các địa vật lên ảnh theo kết quả khảo sát thực địa phải đợc tiến hành ở ngoài trời, do vậy các ký hiệu đờng phố, chỗ lội, đờng cầu...cũng nh khoảng cách giữa các ký hiệu có thể sai khác so với quy định cỡ 1,5 lần nhng điều này có thể khắc phục đợc trong quá trình vẽ cuối cùng khi lựa chọn các địa vật chính cần biểu thị. Phải chính ngời đi khảo sát ngoài trời mới đợc trình bày kết quả đoán đợc điều vẽ. Trong quá trình vẽ ngời đoán đọc điều vẽ phải có cuốn ký hiệu bản đồ trớc mặt mình.

Kết quả đoán đọc điều vẽ đợc vẽ lên trên ảnh theo trình tự: điểm khống chế trắc địa, các công trình công nghiệp, điểm dân c, ghi chú các công trình giao thông phụ thuộc, lới thuỷ văn và ghi chú đặc trng của chúng, đờng xá, đờng thông tin, các yếu tố địa hình (vách đứng, hang động, khe núi...) các ranh giới thổ nhỡng, thực vật...

Trong quá trình tổng hợp, theo các ranh giới diện tích công tác ta không chỉ làm trùng các địa vật hình tuyến mà còn làm trùng với đờng biên chất đất, với đờng mép nớc trong sông hồ, với các đặc trng và ghi chú khác.

Việc chuyển các địa vật đã đoán đọc điều vẽ từ tài liệu ngoại nghiệp bằng máy toàn năng là một quá trình phức tạp do sự không trùng tỷ lệ của sơ đồ ảnh và ảnh hàng không so với ảnh trên máy toàn năng. Ngoài ra, do thời gian đoán đọc điều vẽ ngoài trời khác với thời gian chụp ảnh cho nên hình dáng bên ngoài cảnh quan ngoài thực địa có thể sai khác hình ảnh lúc chụp.

* Tóm lại trên đây là cơ sở phơng pháp luận để phục vụ cho công tác đoán đọc điều vẽ đợc trình bày ở phần thực nghiệm (chơng 4). Do điều kiện thực tế sản xuất về yêu cầu độ chính xác khi thành lập bản đồ và phụ thuộc vào khả năng thực hiện của đơn vị thi công, vì vậy trong công trình này đã lựa chọn phơng pháp đoán đọc điều vẽ ngoài trời dày đặc.

Chơng IV

Phần thực nghiệm

Để minh họa cho cơ sở lý thuyết đã trình bày, trong thời gian thực tập tốt nghiệp và thực hiện đồ án, em đã tham gia vào các khâu đo vẽ bản đồ vùng hồ công trình thủy điện Sơn La và đoán đọc nội nghiệp ảnh nhằm hoàn thiện các nội dung mô tả của bản đồ trên bình đồ trực ảnh, và ngay trên trạm đo vẽ ảnh số của Xí nghiệp đo vẽ ảnh - Công ty đo đạc ảnh địa hình.

Khu vực tiến hành thực nghiệm là vùng ngã ba sông Nậm Mu và sông Mờng Kim, thuộc huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu.

Đây là khu vực có nhiều núi đá cao và có núi đất đan xen. Địa hình có độ dốc lớn, mức độ chia cắt nhiều bởi các nhánh sông suối.

Thực phủ tơng đối dày và trên những vùng núi cao vẫn còn các khu rừng nguyên sinh.

Đồng bào sống ở đây là các dân tộc Thái, H’mông, Dao và có số ít ngời Kinh...Các điểm dân c rải khá đều trên các triền đồi, và dọc theo QL 32, với nghề

Bản đồ địa hình khu vực đầu mối các công trình thủy điện dự kiến đợc thành lập ở tỷ lệ 1/10000, khoảng cao đều 5m bằng ảnh hàng không, đợc đo vẽ bằng công nghệ đo ảnh số.

ảnh của khu vực đợc chụp năm tháng 10/2002 bằng máy chụp ảnh RMK TOP 15 do Xí nghiệp bay chụp ảnh hàng không - Công ty đo đạc ảnh địa hình thực hiện. Chất lợng ảnh khá tốt về mặt quang học và hình học, với các tham số kỹ thuật đặc trng nh sau:

Tỷ lệ chụp ảnh: 1/ma = 1/ 38 000;

Tiêu cự máy chụp ảnh: fk = 152,506mm (giá trị kiểm định 6/2002); Độ phủ trung bình: ngang: 70%; dọc: 38%.

Chiều cao bay chụp ảnh khoảng 5800m.

ảnh đã đợc quét với độ phân giải 15àm.

Công tác đo nối khống chế ảnh bằng công nghệ GPS đã đợc Trung Tâm Hỗ trợ phát triển KHKT- Trờng Đại học Mỏ - Địa chất thực hiện. Trên cơ sở đó đã tiến hành tăng dày toàn khối ảnh gồm 5 dải bay cho toàn bộ khu vực vùng hồ. Sử dụng kết quả tăng dày, đã tiến hành xây dựng các mô hình 394-395 và 425-426 để đo vẽ vùng tuyến đầu mối của công trình thủy điện.

Từ mô hình số độ cao, đợc xây dựng từ các mô hình lập thể đã tiến hành nắn ảnh trực giao. ảnh trực giao đợc in ra giấy. Quá trình đoán đọc nội nghiệp đợc tiến hành trên ảnh trực giao.

Dựa theo chuẩn hình dạng, đã dễ dàng nhận biết đợc toàn bộ hệ thống giao thông của khu vực. Cũng theo chuẩn hình dạng và chuẩn nền màu đã phân biệt đợc QL32 (nền màu tối); đờng liên huyện chạy từ Than Uyên đi Mù Căng Chải màu sáng hơn, và các hệ thống đờng mòn liên xã có nền ảnh sáng nhng hình dạng lại cong lợn theo các sờn núi. Tên đờng, với các tính chất đặc trng của chúng nh chất rải bề mặt, độ rộng, hớng đi của đờng đợc lấy từ kết quả điều tra ngoại nghiệp của nhóm đo nối.

Dựa theo chuẩn hình dạng và nền màu tối đã nhận biết rõ hệ thống thủy văn của khu vực gồm sông Nậm Mu và sông Mờng Kim. Theo vết hình ảnh em đã vẽ đ- ợc các đờng mép nớc của sông. Theo dáng cong lợn tự nhiên và gián tiếp theo hình ảnh của thảm thực vật đã nhận biết đợc các nhánh sông suối. Hớng dòng chảy và tên sông suối đợc lấy từ kết quả điều tra ngoại nghiệp của nhóm đo nối.

Trên ảnh các điểm dân c rất dễ nhận biết nhờ các chuẩn hình dạng của các ngôi nhà, và chuẩn gián tiếp phận bố theo vị trí. Dựa theo hình ảnh, em đã vẽ đợc nhà trong khu dân c, các đờng bao quanh khu dân c, hệ thống giao thông nội bộ. Tên các bản nh Nà Ban, Nà E... và số hộ dân của từng bản đợc lấy từ kết quả điều tra ngoại nghiệp và bản đồ tỷ lệ 1/25000 đã đợc thành lập năn 1994.

Theo số liệu đo ngoại nghiệp và số liệu đo trên trạm, em đã đa độ cao cây của từng khu vực của thảm thực vật.

Kết luận

Sau một thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại bộ môn Trắc địa ảnh tr- ờng Đại học Mỏ - Địa chất, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo ThS Trần Đình Trí, trên cơ sở kết quả thực nghiệm em rút ra một số kết luận:

Công tác đoán đọc và điều vẽ là một trong những công đoạn quan trọng không thể thiếu trong việc thành lập bản đồ địa hình bằng ảnh hàng không với công nghệ ảnh số. Kết quả công tác này đảm bảo đến tính đầy đủ, chi tiết và phong phú của nội dung bản đồ. Đồng thời hiệu quả của công đoạn cũng quyết định đến giá thành mỗi tờ bản đồ.

Tiến hành điều vẽ ngoài trời dày đặc nhằm đa các đối tợng mới xuất hiện lên bản đồ, xoá bỏ các địa vật có trên ảnh nhng không còn hoặc đã thay đổi trên thực địa. Công việc này giúp khai thác tối u t liệu ảnh cũ và tăng độ chính xác, tuy nhiên cũng làm giảm hiệu quả kinh tế.

Việc thu thập các tài liệu bổ trợ, nghiên cứu và sử dụng chúng làm tăng hiệu quả kinh tế cũng nh năng suất lao động của công tác đoán đọc điều vẽ.

Biện pháp kết hợp điều vẽ giữa nội nghiệp và ngoại nghiệp là một trong những phơng án tối u nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế và kỹ thuật hiện nay.

Nội dung của đề tài đã đợc hoàn thành đúng thời gian quy định và đáp ứng hầu hết các mục đích cũng nh yêu cầu đặt ra, xong do điều kiện thời gian, kinh nghiệm thực tế còn ít, công việc còn mới mẻ nên trong quá trình thực hiện còn có

nhiều thiếu sót, kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp để đồ án đợc hoàn thiện hơn.

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa trắc địa, bộ môn trắc địa ảnh đặc biệt là thầy giáo Th.s Trần Đình Trí, đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Hà Nội ngày 10 tháng 3 năm 2005

Sinh viên

Trịnh Văn Tấn Tài liệu tham khảo

1. Quy phạm thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000; 1:10000; 1:25000 phần nội nghiệp, cục đo đạc bản đồ Nhà nớc - Hà nội 1991.

2. Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000; 1:10000; 1:25000, cục đo đạc bản đồ Nhà nớc - 1997.

3. GS-TSKH Trơng Anh Kiệt. Giáo trình trắc địa ảnh, phần tăng dày khống chế ảnh - Hà nội 2000.

4. GS-TSKH Trơng Anh Kiệt. Giáo trình trắc địa ảnh, phần cơ sở đo ảnh -Hà nội 2001.

5. GS-TSKH Phan Văn Lộc. Giáo trình trắc địa ảnh, phần đo ảnh lập thể - Hà nội 2001.

6. PGS-TS Phạm Vọng Thành. Giáo trình trắc địa ảnh, phần đoán đọc điều vẽ - Hà nội 2003.

Một phần của tài liệu Công tác đoán đọc điều vẽ ảnh hàng không thành lập bản đồ địa hình (Trang 52 - 58)