Phương án 2 Nước thả

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải (Trang 25 - 27)

PHẦN 4: LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

4.2.Phương án 2 Nước thả

Nước thải Sân phơi bùn Bể lọc sinh học cao tải Ống dẫn bùn Ống dẫn khí Song chắn rác Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lắng 1 Bể UASB Bể lắng 2 Bể khử trùng Bể nén bùn Nguồn tiếp nhận

Rửa cát, đem san lấp mặt đường Đem chôn lấp

Ống dẫn nước

Ống dẫn nước tuần hoàn Bể chứa bùn Máy thổi khí Sân phơi cát Thải bỏ hoặc làm phân bón Ống dẫn bùn tuần hoàn

Thuyết minh quy trình công nghệ

Nước thải qua song chắn rác được tách bỏ một phần rác có kích thước lớn, rác từ đây được thu đem chôn lấp, thải bỏ. Nước thải chảy qua bể lắng cát. Nước thải được lấy qua máng thu và bơm lên bể điều hòa, có gắn hệ thống thổi khí để ổn định lưu lượng và nồng độ. Sau đó, nước thải được bơm đến bể lắng 1, được sử dụng là bể lắng đứng để tách một phần chất hữu cơ dễ lắng. Bùn thu được tại đây là dạng bùn tươi, được bơm về bể chứa bùn. Nước được tiếp tục đưa qua bể UASB, sau công trình này nước được đưa qua bể lọc sinh học cao tải. Nước thu được cho chảy qua bể lắng đợt 2, sau đó khử trùng bằng clo trước khi đưa ra ra nguồn tiếp nhận.

Bùn dư được thu tại bể chưa bùn, đem nén bùn để giảm độ ẩm, rồi đưa qua sân phơi bùn để tiếp tục làm giảm bớt lượng nước. Bùn sau khi xử lý được đem chôn lấp hoặc sử dụng để bón cho cây trồng. Nước từ bể nén bùn được tuần hoàn về bể điều hòa để tiếp tục tham gia quá trình xử lý.

Ưu điểm

- Vận hành tương đối đơn giản.

- Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao. - Xử Nồng độ cặn khô từ 15%-25%.

Khuyết điểm

- Không phù hợp với nước thải có SS cao. - Dễ bị bít kín ở bể lọc sinh học cao tải.

- Phải sử dụng nơi có nhiều đất thường là vùng nông thôn, thị trấn. - Có sử dụng polymer châm vào để tăng khả năng tách nước. - Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu.

- Cần có lao động thủ công để xúc bùn khô từ sân phơi bùn lên xe tải. - Thời gian làm khô bùn dài.

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải (Trang 25 - 27)