Sự trưởng thành cụa vaơt chât hữu cơ:

Một phần của tài liệu Khái quát về bồn trũng - Cửu Long (Trang 32 - 33)

Nói đên đá mé sinh daău khođng chư xét đên đoơ giàu vaơt chât hữu cơ trong đá mà chúng ta còn xét đên đoơ trưởng thành cụa đá mé đó. Moơt taăng đá mé dù có chứa nhieău vaơt chât hữu cơ veă sô lượng và tôt veă chât lượng bao nhieđu chaíng nữa mà chưa đát tới mức đoơ trưởng thành hoaịc đã vượt quá giai đốn trưởng thành quá lađu thì sẽ khođng còn ý nghĩa gì nữa cho quá trình sinh daău và khí. Ngược lái, moơt taăng đá mé dù kém hơn veă sô lượng và chât lượng vaơt chât hữu cơ nhưng đang ở trong giai đốn táo daău và khí mánh mẽ thì giá trị cụa nó có ý nghĩa rât lớn. Từ đó vieơc đánh giá đoơ trưởng thành cụa vaơt chât hữu cơ là vođ cùng quan trĩng và vođ cùng caăn thiêt đôi với moêi moơt taăng đá sinh daău.

Trong quá trình vaơt chât hữu cơ biên đoơi thành Hydrocacbon tác đoơng quan trĩng phại keơ đên là nhieơt đoơ và áp suât. Moơt taăng đá sinh trưởng thành phại naỉm ở đoơ sađu nhât định đeơ đát được nhieơt đoơ và áp suât caăn thiêt nhaỉm biên đoơi vaơt chât hữu cơ.

Moêi moơt beơ traăm tích khác nhau, thaơm chí tređn những dieơn tích khác nhau tređn cùng moơt beơ có theơ có Gradient địa nhieơt khác nhau tuỳ theo đaịc đieơm cụa chê đoơ hốt đoơng kiên táo và chê đoơ địa nhieơt khu vực nghieđn cứu. Với Gradient địa nhieơt trong khoạng từ 0 – 2.50C/100 m thì vieơc gaịp daău trong khoạng đoơ sađu tređn 3000 m là rât khó, ở đới này ta chư có theơ gaịp khí có nguoăn gôc sinh hoá hoaịc khí Condensat có nguoăn dgôc sinh hoá. Đới khí Condensat và khí khođ phađn bô trong khoạng đoơ sađu từ 5000m trở xuông.

Khi Gradient địa nhieơt càng taíng thì các đới sạn phaơm lái phađn bô cao hơn, khi đó vưa daău có theơ gaịp ở đoơ sađu tređn 3000m, các đới khí Condensat và khí khođ cũng có theơ gaịp ở đoơ sađu 4000m. Đieău này nói leđn raỉng với Gradient địa nhieơt thâp thì vưa sạn phaơm thường naỉm ở dưới sađu và ngược lái.

Đeơ đánh giá sự trưởng thành cụa đá mé người ta thường dùng các chư tieđu địa hoá cú theơ như: Ro% (đoơ phạn xá vitrinnit), Tmax…. Với các chư tieđu địa hoá này chúng ta có theơ xác định được mức đoơ trưởng thành cụa đá mé, từ đó có theơ khạng định đá mé có sinh được daău và khí hay khođng.

Một phần của tài liệu Khái quát về bồn trũng - Cửu Long (Trang 32 - 33)