Các phơng pháp xử lý asen đang đợc nghiên cứu và áp dụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Điều chế và khảo sát khả năng tách loại asen của oxit hỗn hợp Fe - Mn (Trang 25 - 26)

- tạo ra chất thải rắn độc hạ

1.6.3.Các phơng pháp xử lý asen đang đợc nghiên cứu và áp dụng ở Việt Nam

Theo thống kê cha đầy đủ, hầu hết những nghiên cứu hiện nay của các nhà khoa học Việt Nam đều áp dụng những qui trình công nghệ đã đợc áp dụng trên thế giới. Các quy trình xử lý đã ra đời áp dụng trong những điều kiện thực tế Việt Nam. Bớc đầu một số cơ sở đã đa ra đợc một hệ thiết bị xử lý asen trong nớc ngầm quy mô hộ gia đình. Cũng đã có một số đơn vị đi sâu nghiên cứu cơ chế và khả năng loại bỏ asen của một số phơng pháp trong phòng thí nghiệm, tuy nhiên do một số yếu tố việc áp dụng trên thực tế là rất khó khăn.

Viện Hoá Học Công Nghiệp đã đa ra đợc một hệ xử lý qui mô hộ gia đình, dùng chủ yếu để lọc asen và Mn, công suất 15-20 lít /giờ với nguồn nớc: As: 0.2 - 0.5 mg/l, Mn: 2 - 5 mg/l và pH= 6,5 - 8,0, nguyên tắc là sử dụng MnO2 để kết tủa As(V) dới dạng Mn3(AsO4). Sau thời gian sử dụng, hàng năm phải bổ sung loại cát đen đã đợc hoạt hoá thành cát chuyên dụng vào cột.

Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã sử dụng quặng sắt tự nhiên (đá ong, limonite, magnetite), quặng mangan có chứa sắt (pyrothite,

geothite), hoặc hydroxyt sắt, ôxit mangan tổng hợp có kích thớc cỡ nanomet để… xử lý asen trong nớc.

Tại một số nơi khác :Viện Địa Lý, Viện Vật liệu, Viện Hoá học, Viện Công nghệ Môi trờng …. đã nghiên cứu, tìm kiếm những vật liệu tự nhiên, sau khi hoạt hoá, xử lý có thể dùng để xử lý asen trong nớc ngầm và các nguồn nớc nói chung.

Một phần của tài liệu Điều chế và khảo sát khả năng tách loại asen của oxit hỗn hợp Fe - Mn (Trang 25 - 26)