Tình hình dân sinh kinh tế và xã hội miền biển

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại Phú Yên (Trang 25)

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5 Tình hình dân sinh kinh tế và xã hội miền biển

2.5.1 Tình hình dân sinh kinh tế

Sản xuất thủy sản phát triển, nhiều vùng ven biển đã giàu lên nhờ nuơi trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ, song bên cạnh đĩ cũng cĩ những hộ nghèo khơng đủ điều kiện để đầu tư ao nuơi tơm, thuyền lớn đánh bắt xa bờ. Chẳng hạn đầm Ơ Loan cĩ trên 50% ao nuơi tơm khơng phải của dân sống quanh đầm. So với năm 1998 thì thu nhập bình quân đầu người năm 2003 tăng 4,7%, nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều hộ nghèo do thiếu việc làm, do nguồn lợi thủy sản ven bờ suy giảm trong khi dân số và trình độ khai thác ngày càng tăng cao.

Rõ ràng việc phân bố lại dân cư, nghề nghiệp và việc làm mới trở nên cấp thiết đồi với miền biển, cần phải cĩ chính sách và giải pháp Kinh Tế – Xã Hội đồng bộ, kịp thời để nâng cao đời sống dân cư miền biển trong những năm tiếp theo.

2.5.2 Tình hình xã hội miền biển

Đến năm 2002, chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư ven biển từng bước được cải thiện, bộ mặt xã hội vùng ven biển khơng ngừng đổi mới, an ninh trật tự ổn định.

Hai mươi sáu xã phường ven biển đã cĩ điện, tỷ lệ số hộ dùng điện chiếm 80%. Tồn tỉnh cĩ 100% đường ơ tơ đến trụ sở UBND xã. Hệ thống đường giao thơng trong nơng thơn trong những năm được chú trọng đầu tư nên tỷ lệ đường đất ngày càng giảm, tỷ lệ đường cấp phối, đường bê tơng ngày càng tăng, nhiều tuyến giao thơng mới được mở, hệ thống cầu cống được kiên cố hố, nên việc đi lại, vận chuyển hàng hố nội vùng và giữa các vùng với nhau được cải thiện. Tuy nhiên, giao thơng nơng thơn hiện nay cịn nhiều khĩ khăn, nhiều xã, thơn vẫn cịn đường đất hẹp nên chưa đáp ứng được yêu cầu Cơng Nghiệp Hố – Hiện Đại Hố nơng thơn.

Hệ thống giáo dục phát triển nhanh cả về quy mơ, số lượng, đa dạng hố các loại hình trường lớp như cơng lập, bán cơng, dân lập tư thục mẫu giáo; đến nay 100% xã, phường đã cĩ trường cấp I, nhà trẻ, lớp mẫu giáo.

Y tế xã là tuyến cơ sở cĩ vai trị quan trọng trong việc chăm sĩc sức khoẻ ban đầu và chữa trị cho nhân dân: qua điều tra 01/01/2001, 100% xã, phường ven biển đã cĩ trạm xá, bình quân cĩ 0,007 Bác Sĩ/100 dân, 0,036 Y Sĩ/100 dân, 0,021 Y Tá/100 dân. Trong những năm qua mạng lưới y tế xã đã làm tốt cơng tác khám chữa bệnh cho dân, vừa kết hợp tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, bảo vệ và chăm sĩc bà mẹ trẻ em.Tuy nhiên số Bác Sĩ, Y Sĩ bình quân trên 100 dân cịn quá thấp, trang thiết bị cịn nghèo nàn.

Mạng lưới bưu điện ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hầu hết các xã đã cĩ bưu điện văn hố xã, gĩp phần tạo điều kiện cho nhân dân trao đổi thơng tin, mở rộng kiến thức văn hố, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh .

Ngư dân vùng biển trong những năm qua đã thực hiện tốt các chính sách của Đảng, chấp hành tốt pháp luật của Nhà Nước và Hương Ước làng xã. Trật tự an ninh vùng biển ổn định.

Nhìn chung vấn đề dân trí, an ninh trật tự, văn hố miền biển đã được nâng lên từng bước trong những năm qua. Song vẫn cịn nhiều bất cập, do đĩ muốn giảm khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, thì các giải pháp tăng thu nhập phải đi đơi với giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng ngư dân vùng ven biển.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Thời Quan và Địa Điểm 3.1 Thời Quan và Địa Điểm

Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2005 đến tháng 7/2005 tại Phú Yên.

3.2 Phương Pháp.

3.2.1 Phương pháp điều tra

Các dữ liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội được thu thập tại Phịng Kinh Tế và Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Phú Yên.

Các số liệu sơ cấp được thu thập từ Sở Thủy Sản tỉnh Phú Yên và Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Phú Yên.

Các số liệu thứ cấp được thu thập bằng cách điều tra, phỏng vấn trực tiếp trên 60 hộ dân trong đĩ 48 hộ khai thác và 12 hộ nuơi tơm thương phẩm với bảng câu hỏi đã dự kiến trước.

Điều tra nhanh trong nơng thơn để thu thập những thơng tin cĩ liên quan đến đề tài nhưng khơng cĩ trong bảng câu hỏi và khơng thể hỏi trực tiếp từ nơng dân.

3.2.2 Nội dung điều tra3.2.2.1Yếu tố kỹ thuật 3.2.2.1Yếu tố kỹ thuật

Đối với hộ khai thác thì chúng tơi điều tra các yếu tố như: phương tiện đánh bắt, phương pháp đánh bắt, giống lồi, mùa vụ, kích cỡ, ngư trường, thời gian đánh bắt, số lao động……

Đối với những hộ ươn nuơi chúng tơi điều tra các yếu tố như: loại hình nuơi, nguồn giống, mật độ, thức ăn, mùa vụ, chăm sĩc quản lý, tỷ lệ sống, thu hoạch và các yếu tố khác.

3.2.2.2 Yếu tố kinh tế

Chi phí trung bình của các hạng mục

Ai = Ti/S

Trong đĩ: I : các hạng mục như thức ăn con giống Ti : tổng chi phí các hạng mục

S : tổng diện tích nuơi của nơng hộ

Vốn cố định (F): là những tài sản được sử dụng lâu dài trên 1 năm như lồng bè, máy mĩc, phương tiện………

Khấu hao vốn cố định: là phần vốn cố định phân bố cho mỗi vụ nuơi F/ = T% × F

Trong đĩ: T% : tỷ lệ khấu hao F : vốn cố định

F/ : khấu hao vốn cố định

Vốn lưu động (V): là những tài sản lưu động trong quá trình sản xuất như con giống, thức ăn, thuốc, cơng chăm sĩc, quản lý……

Chi phí cơ hội: là phần lợi nhuận đem lại từ những phương án sản xuất khác mà bị người sản xuất từ chối.

Tổng chi phí sản xuất: là tất cả các chi phí mà người sản xuất phải ứng ra trong quá trình sản xuất.

T = V + O + F/

Trong đĩ: V : vốn lưu động

F/ : tài sản cố định khấu hao O : chi phí cơ hội

Doanh thu (R): là phần lợi nhuận thu được sau khi thu hoạch. R = P × Q

Trong đĩ: P : sản lượng (kg)

Q :giá trị sản lượng (đ/kg)

Lợi nhuận thuần (P): là phần lợi nhuận cịn lại sau khi trừ đi tổng chi phí . P = R – T

Trong đĩ: R : tổng thu T : tổng chi phí P : lợi nhuận thuần

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Hiệu quả đồng vốn (H)

H = R/T

Trong đĩ: H : hiệu quả đồng vốn R : tổng thu

T : tổng chi

Lợi nhuận trên chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền, mỗi đồng chi phí làm ra trong quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

T1 = P/ T

Trong đĩ: P : lợi nhuận T : tổng chi

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1 Tổng quát về các lồi tơm hùm tại Phú Yên 4.1 Tổng quát về các lồi tơm hùm tại Phú Yên

4.1.1 Phân loạiNgành : Arthropoda Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Bộ : Decapoda Họ : Palinuridae Giống : Panulirus Lồi : Panulirus spp 4.1.2 Phân bố

Trên thế giới tơm hùm phân bố ở: Châu Mỹ (Mỹ, Mexico, Brazil, Peru,…), Châu Á (Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia,……), và các hịn đảo nằm rải rác ở các biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Ở việt nam Tơm hùm phân bố khắp mọi nơi từ Quảng Ninh đến Bình Thuận. Vùng phân bố tập trung là vùng biển từ mũi An Lương (Quảng Ngãi) đến mũi Sừng Trâu (Ninh Thuận). Diện tích cĩ tơm hùm phân bố là khoảng 30000ha.

4.1.3 Đặc điểm mơi trường sống

Nơi tơm hùm sống thường là những rạng đá ngầm, bãi san hơ, rạng ghềnh đá, cĩ độ trong cao, độ mặn từ 29 - 34%o, nhiệt độ từ 22 - 31OC, độ sâu từ 5 – 35m.

Tơm hùm cĩ tập tính sống bầy đàn trong các hang đá, ban ngày ít hoạt động, ban đêm đi kiếm mồi. Tơm hùm là lồi động vật ăn tạp, thức ăn của tơm hùm là các lồi nhuyễn thể, giáp xác và động vật thủy sinh.

4.1.4 Sinh sản

Mùa đẻ của tơm hùm tập trung từ tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10. Những tháng đẻ chính cĩ nhiều cá thể cái mang trứng.

Đến mùa đẻ tơm thành thục kết thành đàn di cư ra các vùng biển sâu 10 -35 m và cĩ độ mặn cao 33-34%o để đẻ. Trứng được giữ lại ở các đơi chân bụng cho đến khi nở.

Ấu trùng Phyllosoma qua 12 lần lột xác và biến thái thành ấu trùng Puerulus.

Ấu trùng Puerulus qua 4 lần lột xác trở thành tơm con.

4.1.5 Các lồi tơm hùm tại Phú Yên

a. Tơm hùm bơng

Tên Khoa Học: Panulirus ornatus (Fabricus, 1798). Tên Tiếng Anh: Ornate spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm bơng, Tơm hùm sao

Tên Phổ Thơng: Coral crayfish (Australia), Nishi ki-ebi (Nhật Bản), Langosta ornamentada (Mozambique), Kikat (Pakistan), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thailand).

Hình 4.1 Tơm hùm bơng (Panulirus ornatus)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn xếp thành hình vuơng, 2 gai trước lớn hơn 2 gai sau, vỏ lưng các đốt bụng lán khơng cĩ rãnh hoặc vết tích của rãnh.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương từ biển Đỏ và phía Đơng của biển Đại Tây Dương đến phía Nam của Nhật Bản, hịn đảo Solomom, Papua New Guinea, Tây Nam, Tây, Bắc, Đơng Bắc và Đơng Australia, New Caledonia và Fiji.

Ở Việt Nam: phân bố rộng ở biển Việt Nam, nhưng đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Sống ở nơi nước cạn, thỉnh thoảng ở những vùng biển nước hơi đục, độ sâu từ 1 đến 8m với mơt vài con đạt kỹ lục đến độ sâu lớn hơn 50m, trên những nền đáy bùn và cát. Thỉnh thoảng ở dưới các mạch đá ngầm, thường gần cửa sơng, độ mặn trên 30%o, nhiệt độ từ 20-30oc, nhưng cũng ở rìa của rạng san hơ. Là lồi được tìm thấy sống đơn độc hoặc từng cập nhưng được tìm thấy sống tập trung. Mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng 4 – 10.

Sinh trưởng:

Đây là lồi cĩ kích thước lớn nhất trong họ tơm hùm, lớn khá nhanh từ con giống 10g sau 1 năm nuơi cĩ thể đạt 1kg/cá thể, cĩ cá thể đạt tới 9kg, tuy nhiên kích thước trưởng thành chỉ khoảng 0,8 - 1kg, và cĩ thể đạt tới tổng chiều dài cơ thể khoảng 50cm, nhưng thường nhỏ hơn từ 30 đến 35cm.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Lồi này được nuơi rải rác khắp nơi. Nhưng khu vực nhiều nhất chỉ trên một phạm vi nhỏ. Hầu hết đánh bắt bằng tay, bằng lặn hoặc đâm bằng giáo mác. Cũng cĩ thể sử dụng bằng lưới tay. Nhưng đánh bắt bằng bẫy thì khơng hiệu quả. Hầu hết được bán tươi hoặc động lạnh trong các siêu thị ở địa phương. Ở Philippines được xác định là mặt hàng xuất khẩu thứ yếu cĩ triển vọng. Ở Australia nghề nuơi tơm kinh tế được phát triển từ khoảng năm 1966. Ở Việt Nam đây là lồi tơm hùm cĩ giá trị nhất trong xuất khẩu. Giá thị trường cỡ 1kg/cá thể thường khoảng 390.000 – 490.000đ/kg.

b. Tơm hùm xanh

Tên Khoa Học: Panulirus homarus (Linnaeus, 1758). Tên Tiếng Anh: Scalloped spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm xanh, Tơm hùm đá

Tên Phổ Thơng: Udang karang (Indonesia), Kebuka ise- ebi (Nhật Bản), Langosta escamosa (Mozabique), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thái Lan).

Hình 4.2 Tơm hùm xanh (Panulirus hormatus)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn nhất xếp thành hình vuơng với 4 gai nhỏ và nhĩm lơng cứng ở giữa. Mặt lưng các đốt bụng II - VI cĩ một rãnh ngang, gờ trước các rãnh ngang dạng khía trịn.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh giới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: Đơng Ấn Độ Dương đến Nhật Bản, Indonesia, Australia.

Ở Việt Nam: thường sống ở các vùng ven biển và đảo.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Sống ở nơi nước cạn từ độ sâu từ 1-90m, hầu hết từ 1 -5m; giữa các mạch đá ngầm, thường ở khu vực cĩ sĩng vỗ, thỉnh thoảng ở một số nơi nước đục. Chất đáy các bùn hoặc ẩn trong hốc đá, độ mặn trên 30%o, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 300C. Là lồi sống bầy đàn và hoạt động về đêm. Ở Việt Nam mùa vụ sinh sản kéo dài, tập trung vào tháng 4 - 8.

Sinh trưởng:

Cĩ con đạt 1-1,5 kg nhưng cỡ trưởng thành 500 - 600g. Tổng chiều dài lớn nhất của cơ thể 31cm, chiều dài của vỏ 12cm, chiều dài trung bình của cơ thể khoảng 20 -25cm.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Là lồi được nuơi rải rác ở khắp mọi nơi, được đánh bắt bằng lưới bén, bằng tay, bằng lồng, chúng cũng được đánh bắt bằng nghề lặn vào ban ngày và đâm bằng giáo mác vào ban đêm. Chúng được bán tươi ở các siêu thị và bán trực tiếp trong các nhà hàng. Ở Việt Nam chúng được nuơi kinh tế, là một trong các lồi tơm hùm cĩ giá trị xuất khẩu cao. Giá thị trường thường biến động từ cỡ 300 - 500g/cá thể khoảng dưới 300.000 đ/kg.

c. Tơm hùm đỏ

Tên Khoa Học: Panulirus longipes (A.Milne Edward, 1868). Tên Tiếng Anh: Longlegged spiny lobster

Tên Phổ Thơng: Blue spot rock lobster (Australia), Kanoko ise- ebi (Nhật Bản), Langosta de coral (Mozambique), Banagan (Philippines), Kung mangkon (Thailand).

Hình 4.3 Tơm hùm đỏ (Panulirus longipes)

Hình thái:

Phiến gốc râu I cĩ 2 gai lớn ở phía trước và 2 hàng gai nhỏ ở phía sau. Mặt lưng các đốt bụng II –VI cĩ một rãnh ngang liên tục, rõ ràng.

Phân bố địa lý:

Vùng ranh dưới phía Tây Indonesia của biển Thái Bình Dương: Phía Đơng của Đại Tây Dương đến Nhật Bản và quần đảo Polynesia.

Ở Việt Nam: thường sống quanh các đảo ven biển miền Trung.

Vùng sinh thái và đặc điểm sinh học:

Là lồi sống ở nơi nước trong sạch hoặc nước hơi đục ở độ sâu từ 1 đến 18m, cũng cĩ khi hiện diện ở độ sâu 122m, trên những khu vực đá ngầm và các rạng san hơ. Sống thích hợp ở nhiệt độ 24-30oc và độ mặn trên 30%o. Đây là lồi hoạt động về

đêm và sống khơng tập trung. Ở Việt Nam mùa sinh sản kéo dài, nhưng thường đẻ nhiều vào các tháng 3 - 10.

Sinh trưởng:

Tổng chiều dài lớn nhất của cơ thể khoảng 30cm chiều dài trung bình từ 20 đến 25cm. Chiều dài lớn nhất của vỏ là 12cm, chiều dài trung bình vỏ từ 8 đến 10cm. Tổng chiều dài của con cái mang trứng nhỏ hơn 14cm. Cĩ cá thể đạt 700 - 800g nhưng cỡ trưởng thành thường khoảng 200 - 500g, từ con giống 15g sau 8 tháng nuơi cĩ thể đạt 150 - 250g/ cá thể. Đây cũng là lồi tơm nuơi lớn chậm, nên chủ yếu nuơi chung với các lồi tơm hùm khác.

Sự quan tâm đến nghề nuơi tơm hùm:

Là lồi được đánh bắt rải rác khắp nơi, hầu hết đánh bắt bằng tay, cĩ khi lặn hoặc đâm bằng giáo mác, cũng cĩ khi dùng bẫy và lờ tơm. Ở Nhật Bản nĩ cũng được đánh bắt bằng lưới giã cào. Là lồi được bán tươi ở những siêu thị và trực tiếp ở các nhà hàng. Theo báo cáo thống kê hàng năm của FAO số lượng lồi này bắt được ở Nhật Bản là 1.083 tấn vào năm 1987 và 969 tấn vào năm 1988. Ở Việt Nam đây cũng là lồi tơm cĩ giá trị xuất khẩu, tuy nhiên sản lượng khơng nhiều, giá thị trường cỡ 150-300g/cá thể khoảng 200.000đ/kg.

d. Tơm hùm sỏi

Tên Khoa Học: Panulirus stimpsoni (Hothuis, 1963). Tên Tiếng Anh: Chinese spiny lobster

Tên Tiếng Việt: Tơm hùm sỏi, Tơm hùm mốc

Hình 4.4 Tơm hùm sỏi (Panulirus stimpsoni)

Hình thái

Phiến gốc râu I cĩ 4 gai lớn xếp thành hình vuơng, 2 gai trước lớn hơn 2 gai sau. Vỏ đầu ngưc cĩ nhiều gai lớn nhỏ và lơng tơ ngắn, mặt sau các đốt bụng khơng cĩ rãnh ngang nhưng ở các đốt bụng II - VI cĩ các vết tích của rãnh ngang và trên đĩ phủ nhiều lơng tơ ngắn hoặc tạo thành những lổ nhỏ.

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại Phú Yên (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w