KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu điều tra tình hình sản xuất giống tôm sú tại Quảng Ngãi (Trang 30 - 72)

4.1. Quy trình Sản Xuất Giống Tơm Sú Tại Quảng Ngãi 4.1.1. Kỹ thuật nuơi vỗ tơm sú bố mẹ

+ Chọn tơm bố mẹ

Kích thước: Con cái đạt 120-180gr.

Hình thái: màu sắc tươi sáng, khoẻ mạnh, nguồn tơm biển khơi, vỏ khơng bị xây sát, đầy đủ phần phụ. Tinh dục cĩ túi tinh màu trắng đục nằm ở gốc chân bị thứ V, petasma khơng bị tổn thương. Con cái cĩ túi tinh màu trắng đục nằm trong Thelycum. Thelycum phồng trong khơng bị chấm đen, khơng sây sát. Con cái khơng hoặc cĩ mang trứng đều được.

+ Kích thước phát dục

Tơm mẹ mua về tắm formol 200 ppm trong 15 phút, để nghỉ ngơi 2-3 ngày, sau đĩ dùng phanh kẹp hơ đỏ, kẹp một cuốn mắt tơm để kích thích phát dục.

+ Nuơi vổ tơm bố mẹ và giao vĩ

Các chỉ tiêu mơi trường

-Độ mặn: Tơm sú cĩ thể nuơi vỗ thành thục ở độ mặn rộng từ 15-33 do đĩ độ mặn khơng ảnh hưởng đến sự thành thục của tơm.

-Mật độ: Tơm đực, tơm cái nuơi riêng, mật độ 3-5con/m2.

-Thức ăn: Cho ăn mực, ngao, ốc,…cho ăn theo nhu cầu, trước khi cho ăn phải siphon thức ăn vừa thải ra ngồi.

-Nhiệt độ nước: duy trì từ 27-290C, trong quá trình thay nước tránh gây sốt cho tơm.

-Thay nước: thay nước khi cần thiết.

-Giao vĩ: Trong quá trình nuơi, theo dõi khi tơm cĩ hiện tượng lột xác thì bắt ra giao vĩ, để nước thấp. Chọn 2 con đực cĩ túi tinh trắng đục cho vào. Thường chỉ cĩ một đực bám theo con cái vừa lột xác. Thường tỷ lệ giao vĩ chỉ đạt 50% nên phải dùng phương pháp ghép tinh nhân tạo. Ghép tinh phải tiến hành sau khi con cái lột vỏ sau 24-28 giờ. Nếu để lâu vỏ cứng sẽ khơng thao tác được.

+ Cho đẻ

Hàng ngày, vào buổi tối, kiểm tra buồng trứng tơm mẹ. Khi giai đoạn trứng đạt tới giai đoạn III, IV, màu đậm thì bắt ra cho đẻ, bể đẻ thường 1-2 m2, một số trại khơng cĩ bể đẻ thì cho tơm mẹ đẻ trong bể ương ấu trùng. Nước bể xử lý EDTA 5-10 ppm. Sục khí nhẹ, khơng cho ăn. Khi tơm đẻ xong, bắt tơm mẹ trở về bể nuơi, tăng sục khí. Sáng hơm sau làm vệ sinh sạch sẽ, vớt trứng ra, xử lý Iodin 5ppm trong 5 phút. Xong cho vào bể ấp.

Thu hoạch Nauplius.

Ở nhiệt độ 28-300C, sau 14-16 giờ trứng sẽ nở ra Nauplius. Sau khi nở khoảng 20-24 giờ, tắt khí và chong đèn cho Naulipus nổilên mặt nước. Dùng vợt vớt nhẹ ra thau nhựa, xử lý formol 100 ppm trong 5 phút, sau đĩ cho vào bể ương.

4.1.2. Kỹ thuật ương ấu trùng +Giai đoạn Nauplius.

Nước thả Nauplius xử lý EDTA 5ppm và Fungistop 0,01 ppm. Mật độ thả 100-150 con/lít.

Sụt khí nhẹ, khơng cho ăn, che kín bể.

Nhiệt độ duy trì 27-290, pH =7-8,5, độ mặn =28-32%o.

+ Giai đoạn Zoea.

Cho ăn: Hi vừa chuyển Zoea1, cho ăn tảo và men tiêu hố. Cho ăn 8 lần/ngày, mỗi lần 1gr/triệu Aûtemia. Những giai đoạn sau cho ăn thức ăn hỗn hợp + vitamin, tuỳ theo sức ăn của ấu trùng mà điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Loại thức ăn thường dùng là Frippak1, Lány, AP1, No…

Các yếu tố mơi ttrường: Sục khí nhẹ để Zoea phát tán đều, khơng nổi trên mặt và tránh hiện tượng phân tơm nổi. Nhiệt độ duy trì 27-290, nồng độ muối 28-32%o.

+Giai đoạn Myis.

Đây là giai đoạn hiểm nghèo nhẩttong quy trình sản xuất tơm súvì Myis rất nhạy cảm với mơi trường.

Thức ăn: Thức ăn tổng hợp 8 lần/ngày, mỗi lần 2gr/triệu Aûtemia. Sau đĩ điều chỉnh dần. Đến giai đoạn Myis3 bổ sung ảtemia dạng dù từ 1-2 lần mỗi ngày.Mỗi lần 5gr trứng Artemia đã khử vỏ/triệu Atermia. Thức ăn tổng hợp thường dùng là: Frippak1, Lány, AP1,N0….

Siphon, thay nước: Khơng siphon đáy, khơng thay nước. Cuối Myis3 cĩ thể thay 20-30% để kích thích lột vỏ sang Post. Xử lý thuốc phịng bệnh sau khi thay nước. Trong khi xử lý kháng sinh thì khong xử lý chế phẩm sinh học. Thuốc thường dùng trong giai đoạn này là: Nystatin 0,5ppm, Mycostatin 0,5ppm, Rifamycine 0,5ppm, Mistasol blue 0,5ppm, Oxytetracyline 2- 5ppm,…

+ Giai đoạn Post larvae.

Cho ăn: Thức ăn tổng hợp và Artemia mới nở cho xen kẽ 3 giờ/lần. Lượng thức ăn 3-4gr/lần/1triệu Artemia. Lượng trứng Artemia cho ăn 10gr/lần/1 triệu Artemia. Say đĩ điều chỉnh dần.

Điều kiện mơi trường: Sục khí mạnh, nhiệt độ giảmdần cho đến lúc xuất bán, pH = 7-8,5.Độ mặn hạ dần theo yêu cầu của khách hàng.

Siphon và thay nước: Giai đoạn Post1,Post2 khơng thay nước, chỉ siphon đáy. Giai đoạn Post3 siphon đáy thật sạch, thay 20-30% nước. Các giai đoạn sau thay cách 1-2 ngày tuỳ thuộc chất lượng nước và sức khoẻ ấu trùng. Lượng nước thay từ 30-70%. Xử lý phịng bệnh sau khi thay nước. Thuốc thường dùng là: Cephalexin 0,5ppm, Mycostatin 0,5ppm….

Trước khi xuất bán phải xử lý formol 100ppm trong 30 phút,sau đĩ thay nước. Việc xử lý này loại trừ các cá thể nhiêmx virus đốm trắng, nấm và nguyên sinh động vật.

Tĩm tắt quy trình sản xuất giống

4.2 Quy Mơ Sản Xuất Của các Trại Giống Tơm Sú Tại Quảng Ngãi 4.2.1 Thiết kế trại

Quy mơ sản xuất trại khơng tuân theo một tiêu chuẩn ngành , đa số phụ thuộc vào vốn từng chủ trại. Đa số trại sản xuất giống tại Quảng Ngãi thường là trại vừa, thường nuơi từ 12 đến 20 bể, một bể ương ấu trùng từ 5m3 đến 6m3 nước. Ta cĩ thể phân ra các quy mơ trại sau đây:

Bảng 4.1 Quy mơ trại sản xuất giống Tơm Sú ở Quảng Ngãi được chia theo thể tích nước bể ương

Quy mơ trại Tổng thể tích Số lượng trại Số lượng cơng Tỉ lệ(%)

bể ương(m3) nhân(người)

Quy mơ nhỏ 46-72 11 2-3 36,6

Quy mơ vừa 73-99 15 3-4 50 Quy mơ lớn >=100 4 4-5 13,4 Cho đẻ 14-16h 86-100h 86-120h Sau 15 ngày 42-60h Tơm bố mẹ Trứng Nauplius Zoea Mysis Postlarvae P15

Qua bảng 4.1 quy mơ trại xay dựng phụ thuộc rất nhiều vào vốn của chủ trại, cĩ một số trại phải vay vốn tư nhân hoặc nhà nước với lãi suất từ 0,8-1%/tháng. Các chủ trại thường cĩ khuynh hướng chung vốn để đầu tư xây dựngnhiều trại hơn là xây dựng một trại. Do mức độ rủi ro của nghề là khơng ổn định, người sản xuất khơng muốn rủi ro trong sản xuất của trại ảnh hưởng đến vốn đầu tư của mình. Đầu tư xây dựng nhiều trại thì rủi ro trong sản xuất cĩ sự sang sẻ bù đắp bởi những trại cịn lại.Tuy nhiên do đầu tư nhiều trại, sự quan tâm đến vấn đề sản xuất bị hạn chế, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.

4.2.2 Kết cấu và tuổi thọ trại

Theo thống kê của chi cục bảo vệ nguồn lợi tỉnh Quảng Ngãi đến cuối năm 2004 tồn tỉnh cĩ 30 trại giống tơm sú, phân bố ở 5 khu vực chính: Tịnh Khê, Nghĩa An, Đức Phong, Phổ Quang, Bình Châu. Nhưng chủ yếu tập trung ở Tịnh Khê 16 trại. Các trại xây dựng bằng ximăng, cĩ kết cấu tuổi thọ cao.

Các bể nuơi tơm bố mẹ phải cĩ nhà bao và mái che, nhà bao cĩ cửa sổ, thường một nhà bao là khoảng 4-6 cửa sổ và một cổng chính đi vào. Các cửa sổ được bố trí hợp lý để ánh sáng phân phối đều, tránh chiếu sáng cục bộ. Ở các trại giống Quảng Ngãi tồnh bộ xung quanh tường nền nhà cửa nhà nuơi được tơ bằng ximăng để làm láng bĩng dể thốt nước cho việc vệ sinh khử trùng dể dàng.

Đối với ấu trùng tơm, khoảng nhiệt độ tối ưu cho chúng là 28-300. Trong khi đĩ nhiệt độ ở Quảng Ngãi vào mùa đơng nhiệt độ xuống khá thấp từ 22-240.Do ảnh hưởng rất lớn đến đến tỷ lệ sống ấu trùng tơm. Chính vì vậy các nhà sản xuất giống tơm sú ở Quảng Ngãi ít sản xuất giống vào mùa đơng.

Bảng 4.2 Tình trạmg hoạt động của quy mơ trại tại Quảng Ngãi(n=30)

Tình trạng hoạt Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mơ lớn Tỷ lệ(%) động của trại

Tốt 7(23,3%) 9(30%) 3(10%) 63,3% Trung bình 4(13,4%) 6(20%) 1(3,3%) 36,7%

Qua bảng 4.2, tính trạng trại sản xuất giống của tỉnh Quảng Ngãi hiện nay là 63,3% trại trong tình trạng hoạt động tốt, cịn lại là khoảng 36,7% trại trong tình trạng hoạt động tốt, cịn lại khoảng 36,7% trại trong tình trạng hoạt động bình thường. Vả lại để đáp ứng được nhu cầu sản xuất của trại đem lại hiệu quả cao, thì cần tu bổ trại hàng năm.

Tĩm lại sự phát triển của trại sản xuất giống tơm sú ở Quảng Ngãi trong thời gian qua phát triển tương đối nhanh. Đĩ cũng là một khĩ khăn cho nghề sản xuất giống trên địa bàn Quảng Ngãi. Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước bắt đầu xuất hiện, dịch bệnh lây lan và phương tiện vận chuyển ấu trùng tơm trong mùa cao điểm rất khĩ khăn.

Về tuổi thọ của các trại sản xuất giống tơm trong vùng, thời gian sử dụng trại chưa lâu thể hiện qua biểu đồ sau: (n=30)

Biểu đồ 4.1 : Thời gian sử dụng trại sản xuất giống tơm sú tại Quảng Ngãi

4.3.Tình hình sản xuất

4.3.1.Trình độ của người quản lý và người vận hành trại 4.3.1.1. Trình độ của người quản lý

Đa số các chủ trại cĩ trình độ từ cấp II trở lên, trong đĩ tỷ lệ người cĩ trình độ Đại học chiếm 30%, trình độ học vấn của người quản lý ảnh hưởng nhiều đến vấn đề điều hành sản xuất tại giống. Số liệu dưới đây cho thấy trình độ học vấn của ngưịi chủ trại.

Bảng 4.3 TRình độ học vấn chủ trại so với quy mơ trại.

Trình độ(*) Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mơ lớn Cấp II 5(45,4%) 3(20%)

Cấp III 6(54,6%) 5(33,3%) 2(50%) Đại học 7(46,7%) 2(50%)

*: Học vấn chủ trại

Trong đĩ trình độ từ cấp III đến Đại học tăng lên rõ rệt xu hướng những ngưịi cĩ kỹ thuật(trình độ Đại học) xây dựng trại với quy mơ vừa chiếm 46,7%. Điều đĩ cĩ ý nghĩa là khả năng quản lý trại sản xuất giống phụ thuộc rất nhiều về trình độ học vấn của chủ trại. Trại trung bình và lớn địi hỏi khả năng quản lý tốt và cần phải cĩ trình độ học vấn và trình độ chuyên mơn cao.

4.3.1.2 Trình độ của người vận hành trại

Tình hình người điều hành trại như sau:

Bảng 4.4 Trình độ chuyên mơn của người vận hành trại

Trình độ(*) Chủ trại(trại) Thuê người điều Tỷ lệ(%) hành trại(trại)

Kinh nghiệm 3 15 60 Kỹ sư 4 8 40 Tỷ lệ(%) 23,3 76,7 100

(**) Chuyên mơn của người vận hành trại.

Ở Quảng Ngãi tình hình người vận hành trại đa số cĩ trình độ học vấn cấp II và cấp III, chỉ làm theo kinh nghiệm (trước kia theo làm cơng nhân trong trại giống sau vài năm cĩ kinh nghiệm được những người chủ trại thuê làm) họ ít đào tạo qua nghề, qua trường lớp, tập huấn, chỉ cĩ 40% là kỹ sư thuỷ sản vận hành trại. Điều này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến trình độ kỹ thuật ương nuơi ấu trùng của từng trại.

Nhìn chung trình độ học vấn của người vận hành ở mức trung bình.Từ những số liệu cĩ thể thấy được yếu tố kinh nghiệm đĩng một vai

trị hết sức quan trọng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật sinh sản tơm sú phù hợp với điều kiện của từng vùng và sản xuất.

4.3.1.3 Mối quan hệ giữa người vận hành trại và chủ trại

Qua bảng 4.4 ở trên, cĩ 76,7 % số trại thuê người kỹ thuật cho trại. Số người kỹ thuật này đa số là kinh nghiệm chỉ cĩ 34,7% là kỹ sư. Hầu hết số người kỹ thuật này khơng chung vốn trong sản xuất mà hưởng theo phần trăm lãi rịng. Thơng thường người kỹ thuật hưởng từ 15-20% tiền lời của một đơn vị sản xuất giống. Tâm lý của người chủ trại ở Quảng Ngãi khơng muốn cho người kỹ thuật cùng đầu tư vào sản xuất và trả lương hành tháng. Điều đĩ làm cho độ quan tâm của người vận hành trại vào sản xuất khơng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả của trại.

4.3.2 Nguồn nước cung cấp cho trại sản xuất giống 4.3.2.1 Nguồn nước xử lý cơ học

Nước biển cĩ thể lấy trực tiếp từ dưới biển hay từ dưới đất. Nước mặn lấy từ dưới đất ở kề vùng biển được bơm từ giếng khoang lên, nước biẻn này thường được lọc qua lớp đất nên khơng cần phải lọc lại. Khuyết điểm của nước biẻn bơm từ dưới đất lên là chứa nhiều khống chất sulphur và chất sắt với bản chất thường hay thay đổi. Việc loại bỏ những chất này nhiều khi gây tốn kém đáng kể. Vì vậy ta nên lấy nước biển trực tiếp thì tốt hơn. Theo Vũ Thế Trụ (1995), nước biển lấy từ nước biển tì đáng tin cậy hơn. Nhưng cần lưu ý những điểm sau:

Điểm đầu tiếp nhận nước: Vị trí này thường thấp hơn mực nước rịng thấp nhất để đảm bảo cĩ nước bơm liên tục vào hệ thống dẫn nước. Khơi phiêu thực vật phát triển mạnh cũng như lớp dầu thường xuất hiện tại lớp nước mặt cỡ 1-2m, do đĩ vị trí của điểm tiếp nhận nước nĩi trên cần ở độ sâu 2 m dưới mặt nước biển tại thời điểm nước rịng. Đồng thời các bờ biển cĩ nhiều bùn thì điểm tiếp nhận nước này phải cao hơn đáy biển ít nhất là 3m để tránh các lớp bùn, do dịng thuỷ triều khuấy động lên.

Điểm tiếp nhận nước được giữ yên tại vị trí cố định nhờ nhiều phao nổi và neo kìm, tận cùng điểm tiếp nhận nước là một lưới lọc bằng kim loại chống rỉ sắt và để thay thế để ngăn cá, nghêu, sị, bao platic làm tắt nghẽn đường nước vào.

Tình hình sử dụng nước ở các trại ở Quảng Ngãi như sau: (n=30)

Bảng 4.5 Nguồn nước cung cấp xử lý hố chất và khơng xử lý hố chất của các quy mơ trại

Nước cung Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mơ lớn Tỉ lệ(%) Cấp cho trại (trại) (trại) (trại)

Nước xử lý 2 (18,2%) 7(46,6%) 2(50%) 36,6

Hố chất

Nước khơng xử 9(81,8%) 8(53,4%) 2(50%) 63,4 Lý hố chất

Qua bảng 4.5 ta thấy trong 30 trại giống tơm sú tại Quảng Ngãi cĩ tới 63,4% trại sử dụng nước tự nhiên đưa vào hệ thống lọc. Rồi mới đưa qua sử dụng để nuơi ấu trùng. Trong quy mơ nhỏ cĩ đến chín trại, quy mơ vừa tám trại, quy mơ lớn hai trại khơng xử lý nước. Điều này dễ dẫn đến tỉ lệ sống ấu trùng thấp, dễ xảy ra bệnh tật.

Sơ đồ nguồn nước cung cấp cho trại qua những bước sau:

Sơ đồ 4.1 Hệ thống cấp nước khơng xử lý hố chất

Theo số liệu điều tra, cĩ đến 63,4% số trại ở Quảng Ngãi sử dụng nước tự nhiên trong ương nuơi ấu trùng tơm sú, nước biển bơm vào được chứa trong bể chứa 1 đến 2 ngày cho lắng cặn đục sau đĩ được bơm qua lọc khơ, lọc tinh (lọc lần cuối trước khi sử dụng) rồi vào bể ương nuơi. Hiện tại các chủ trại đánh giá mơi trường nước tốt, trong số những trại sử dụng nguồn nước nuơi tự nhiên để ương nuơi ấu trùng thì cĩ đến 80% trại cho rằng nước xử lý là con dao hai lưỡi cĩ thể giết chết ấu trùng tơm nếu như Chlorin vẫn cịn dư trong nước nuơi. Đĩ cũng là một hạn chế của người kỹ

Biển bơm

Lọc thơ

thuật, do trình độ học vấn quyết định, họ vẫn chưa hiểu hết được quy trình xử lý Chlorin.

Về tơm bố mẹ: mặt dù tơm bố mẹ trước khi mua về và khi cho đẻ đều tắm bằng thuốc (formol 25-30 ppm, Treflan 0,5-1 ppm, KMnO4 2-3 ppm trong vịng 10-15 phút) để hạn chế mầm bệnh. Nếu nguồn nước khơng xử lý hố chất mà cĩ chất lượng khơng tốt thì ảnh hưởng xấu đến tơm. Theo những người kỹ thuật, sử dụng nước tự nhiên giúp cho tơm bố mẹ phát triển tốt và trứng nở đạt hiệu quả. Tuy nhiên địi hỏi cĩ một nguồn nước thật trong sạch. Nếu khơng nĩ, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển và xâm nhập vào ấu trùng tơm sú chờ điều kiện để bọc phát.

4.3.2.2 Nước xử lý hố chất

Sơ đồ nguồn nước cung cấp cho trại qua những bước sau:

Một phần của tài liệu điều tra tình hình sản xuất giống tôm sú tại Quảng Ngãi (Trang 30 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w