Nhiệm vụ của NSNN tỉnh trong giai đoạn 2006 –

Một phần của tài liệu Quản lí ngân sách nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)

Để hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, nhiệm vụ của NSNN và cơng tác quản lý ngân sách trong thời gian tới cũng khá nặng nề.

Theo Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Khĩa X (2001-2005), Sở Tài chính Bình Thuận đã đề ra phương hướng và những nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Cơ cấu thu ngân sách địa phương: cơ cấu thu vững chắc hơn và trở thành nguồn thu chủ yếu, giảm tỷ lệ bổ sung từ ngân sách Trung ương, giai đoạn 2006- 2010 tỷ lệ thu từ nội lực chiếm tỷ trọng là 76,87% (tăng gấp 2,30 lần so với thu từ nội lực giai đoạn 2001-2005), tỷ lệ thu bổ sung từ ngân sách Trung ương là

18,57% (giảm 23,62% so với giai đoạn 2001-2005) và tỷ lệ thu vay, huy động khác là 4,56%. Phấn đấu đến năm 2010 tỉnh Bình Thuận tự cân đối thu chi ngân sách, khơng cịn là tỉnh phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương.

Cụ thể dự kiến một số khoản thu cĩ tốc độ tăng so với giai đoạn 5 năm (2001-2005) như sau: Thu từ DNNN Trung ương tăng 30,60%, thu từ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng gấp 2,08 lần, thu từ kinh tế ngồi quốc doanh tăng gấp 2,2 lần, thu lệ phí trước bạ tăng gấp 2,1 lần, thu thuế thu nhập cá nhân tăng gấp 2,29 lần, thu thuế nhà đất tăng 94,13%, thu thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất tăng gấp 4,13 lần, thu phí, lệ phí tăng gấp 2,29 lần, thu phí xăng dầu tăng gấp 3,56 lần, thu từ bán nhà thuộc sở hữu nhà nước và tiền sử dụng đất tăng gấp 2,44 lần, thu xổ số kiến thiết tăng gấp 2,48 lần và thu khác ngân sách tăng 60,15%.

- Chi ngân sách địa phương trong giai đoạn 2006-2010 dự kiến đạt 9.827 tỷ đồng, tốc độ tăng chi bình quân hàng năm đạt 2,22%. So với 2001 - 2005, chi ngân sách địa phương giai đoạn 2006 - 2010 tăng 64,08%, cụ thể các khoản chi như sau : chi đầu tư phát triển tăng 72,55%, trong đĩ chi đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng 60,59%; chi thường xuyên tăng 57,14%, trong đĩ chi sự nghiệp giáo dục đào tạo tăng 65,79%, chi sự nghiệp kinh tế tăng 93,06 %, chi khoa học cơng nghệ tăng 71,22%; và chi chương trình mục tiêu tăng 71,21%.

Tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển chiếm 38,97% trên tổng chi ngân sách địa phương, trong đĩ chi đầu tư cho giáo dục chiếm tỷ trọng 11,66% tổng chi đầu tư; tỷ trọng chi thường xuyên đạt 51,40% trên tổng chi ngân sách địa phương, trong đĩ chi sự nghiệp giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng 39,15% chi thường xuyên, chi sự nghiệp kinh tế chiếm tỷ trọng 18,75% chi thường xuyên, chi cho khoa học cơng nghệ chiếm tỷ trọng 1,49% chi thường xuyên; và chi chương trình mục tiêu chiếm tỷ trọng 9,62% tổng chi ngân sách địa phương, trong đĩ chi cho giáo dục chiếm tỷ trọng 9,99% chi chương trình mục tiêu.

Một phần của tài liệu Quản lí ngân sách nhà nước thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)