Chớnh danh trong triết học Khổng Tử

Một phần của tài liệu 238381 (Trang 26 - 38)

Theo Khổng Tử xó hội loạn là do khụng chớnh danh. Danh là cỏi bản chất của vật, hay là khỏi niệm, mỗi vật, mỗi người trong xó hội đều cú một cụng dụng nhất định nằm trong mối quan hệ nhất định. Mỗi người, mỗi vật đều cú một địa vị, bổn phận riờng và tương ứng với nú là một "danh" nhất định. Mỗi danh đều cú tiờu chuẩn riờng. Vật nào, người nào mang danh nào phải thực hiện bằng

được những tiờu chuẩn của danh đú, nếu khụng phải gọi bằng danh khỏc. Đú là chớnh danh.

Khổng Tử giải thớch học thuyết chớnh danh của mỡnh rằng: Chớnh danh là danh và thực phải phự hợp với nhau. Danh là tờn gọi chức vụ, địa vị, thứ bậc của một người thực, là phận sự của người đú bao gồm cả nghĩa vụ và quyền lợi. Danh và thực khụng phự hợp gọi là loạn danh, tức là danh khụng chớnh. "Nếu danh bất chớnh thỡ lời núi sẽ khụng đỳng đắn thỡ dẫn đến làm sai. Khi đú, người với người trong xó hội sẽ khụng cũn kớnh trọng nhau, khụng cũn hoà khớ, luật phỏp lỏng lẻo và người dõn sẽ mất nơi tin cậy, nhờ vả. Khi dõn khụng cú chỗ trụng cậy nhờ vả thỡ dõn sẽ khụng cũn tin ở bậc cầm quyền, lỳc đú dõn muốn hay khụng xó tắc cũng khú trỏnh bề suy sụp" [6. 347].

Danh khụng đỳng thực sẽ dẫn tới chỗ lớ luận hỗn loạn, lớ luận hỗn loạn dẫn đến tư tưởng con người hỗn loạn. Tư tưởng con người hỗn loạn thỡ sẽ khụng phõn biệt rừ phải trỏi, khụng phõn biệt rừ vinh nhục, khụng khớ xó hội sẽ bị bại hoại, vấn đề phỏt sinh ngày càng nhiều. Điều đú dẫn đến làm việc chớnh sự sẽ mất đạo lớ, cho nờn hỡnh phạt sẽ khụng theo phộp dõn, khụng biết đõu là phải trỏi và khi dõn đó khụng biết cỏi gỡ là đỳng, làm như thế nào là đỳng khụng biết tin ai và theo ai nhỡ khụng thể tạo ra một nền kinh tế phồn vinh xó hội ổn định được. Thế nờn trước khi làm một việc gỡ đú "ắt phải chớnh danh trước đó" [6. 367].

Như vậy khi đề ra học thuyết "Chớnh danh" Khổng tử đó phản ỏnh thỏi độ tụn trọng tụn ti trật tự, phộp tắc. Tụn ti này trong quan hệ giữa người với người, Nho gia gọi là " luõn". Theo thuyết chớnh danh Khổng Tử chia xó hội thành năm mối quan hệ gọi là ngũ luõn gồm quan hệ vua - tụi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bố bạn (quõn thần, phụ tử, huynh đệ, bằng hữu).

Mỗi quan hệ lại cú những tiờu chuẩn riờng cho từng đối tượng như cha hiền con thảo, anh tốt em ngoan, chồng biết tỡnh nghĩa, vợ nghe lẽ phải, bề trờn từ hiếu, bề dưới kớnh thuận, vua nhõn từ, tụi trung thành, bằng hữu thỡ thõn tớn. Đõy là đại biểu cho tư tưởng cơ bản về ngũ luõn của Khổng Tử.

Thứ nhất: về mối quan hệ vua – tụi, vua thỡ giữ lễ, bề tụi thỡ trung, mối

quan hệ quõn thần của Khổng Tử vẫn là mối quan hệ đối đói tương hỗ trong cư xử trong vũng nhõn lễ. Khi Tề Cảnh Cụng hỏi Khổng Tử về chớnh sự, Khổng Tử trả lời rằng: "quõn quõn, thần thần", về mối quan hệ vua tụi trờn dưới, ụng nhấn mạnh rằng vua phải ra vua, bề tụi phải xứng đỏng là bề tụi. Ở đõy, Khổng Tử đặt vua lờn hàng đầu, biểu hiện sự tụn trọng của ụng với vua và quõn quyền, song ụng cho rằng muốn làm cho quan hệ vua tụi phự hợp với nhõn và lễ, sự cư xử của quõn chủ lại càng quan trọng.

Ở trường hợp khỏc, khi Lỗ Định Cụng hỏi Khổng Tử rằng vua sai khiến bề tụi, bề tụi thờ vua thỡ phải như thế nào? Khổng Tử đó nờu rừ nội hàm cụ thể của quan hệ vua tụi, đấy là vua sai khiến bề tụi bằng lễ nghi, bề tụi thờ vua bằng trung. Khổng Tử rất chỳ trọng đến vai trũ lónh đạo của người điều hành chớnh sự ở ngụi cao trước tiờn phải cú hành vi đoan chớnh, thỡ người ở dưới hỏi ai cũn dỏm khụng đoan chớnh nữa? Đồng thời, Khổng Tử cũng đề xướng, người ở ngụi trờn cần phải nhõn hậu với người khỏc, biết tỏ ra khoan dung, làm việc gỡ thỡ trang trọng, khoan hậu thành thực, cần mẫn nhõn từ, cũng yờu cầu mọi người làm theo bốn đức tốt. Đú là những yờu cầu mà Khổng Tử đó đề ra đối với người ở ngụi trờn.

Bờn cạnh đú ụng cũng đề ra những yờu cầu cụ thể đối với quan hệ đối đói giữa người ở ngụi trờn và người ở cấp dưới. ễng nhấn mạnh đến một đức tớnh cơ bản: phải cú lũng trung, tức làm hết chức phận của mỡnh. Tận trung núi ở đõy cũng bao quỏt trong điều kiện đặc biệt thỡ vui lũng tỡnh nguyện hiến dõng cả cuộc sống của mỡnh. ễng cũng yờu cầu bề tụi phải thờ vua cho phải lễ, phải biết tỏ ra cung kớnh với bề trờn, đồng thời nhấn mạnh rằng, đem lũng trung mà tụn vinh thờ vua, phải dựa vào Đạo. Đạo theo nguyờn nghĩa là "con đường", hoặc phẩm hạnh nờn nú cú thể là tốt hoặc xấu. Đạo khụng phải là cỏi gỡ huyền bớ, đú là con đường tối thượng, trờn hết mọi con đường mà con người cần tuõn theo. "Đạo là điều mà con người ta khụng được xa rời dự chỉ trong giõy phỳt, nếu cú thể xa rời thỡ khụng phải là đạo" [ 6. 45] bởi nú là nguyờn tắc cơ bản để đối nhõn

xử thế, là đạo lớ trị quốc an dõn, người ta phải thụng qua học tập, suy nghĩ và hành động mới cú thể đạt đến đạo. Khổng Tử nhấn mạnh rằng con người trong xó hội phải giữ đạo thớch đạo, và học đạo. Một vị đại thần phụng sự vua xuất phỏt từ đạo chứ khụng phải vỡ bản thõn nhà vua. Nếu vị đại thần khụng thể khuyờn bảo vua theo đạo lớ, thỡ vị ấy nờn từ quan. "Người được gọi là đại thần thỡ lấy Đạo đại thần phụng sự vua, nếu khụng được như vậy thỡ hóy rỳt lui từ quan" [6. 364 ]. Ngoài việc thờ vua phải dựa vào đạo mà cũn dựa vào lễ. Lễ là tiờu chuẩn cao nhất của đạo đức. Khổng Tử núi về cung kớnh, thận trọng, dũng cảm, ngay thẳng (cung, thận, dũng, trực) đều lấy lễ làm chuẩn tắc, làm thước đo. Bề tụi trung với vua, khụng phải "đồng" mà phải là "hoà" thẳng thắn can giỏn, khiến cho sự nhầm lẫn được cải chớnh, thu được thành cụng của hoà mà bất đồng. ễng khụng giỏo huấn suụng mà tự mỡnh gắng thực hành trong cuộc sống, thực hiện đủ năm đức tốt "ụn", "lương", "cung", "kiệm", "nhượng". ễng cũn đề xướng lấy chớnh nghĩa hợp với lễ làm tiền đề cho quan hệ trờn dưới. Đối với chỳng ta ngày nay khụng nghi ngờ gỡ vẫn cú thể mượn làm gương soi, vỡ ngày này thỡ kộo bố đảng tư lợi, chỗ kia thỡ dựng bạo lực, vu cỏo hóm hại người làm cho mối quan hệ trờn dưới xấu xa. Nếu cần lặp lại trật tự ấy để phự hợp với chớnh danh, vua ra vua mà tụi ra tụi, bề trờn ra bề trờn mà bề dưới ra bề dưới.

Thứ hai: về mối quan hệ cha - con, cha thỡ nhõn từ con thỡ hiếu thảo, đõy

là nguyờn tắc mà Khổng Tử đề ra. ễng cho rằng: làm người cha phải đỏng là cha, làm con phải cú bổn phận làm con. Nguyờn tắc cơ bản xử lớ mối quan hệ với họ là làm cho cha mẹ phải yờu thương con cỏi, làm cho con cỏi phải hiếu thuận với cha mẹ. Về mặt này Khổng Tử chủ yếu đó phỏt huy cụ thể vấn đề hiếu thảo.

Con cỏi đối đói với cha mẹ bằng chõn tỡnh, điều nhấn mạnh là hiếu phải xuất phỏt ở sự chõn thành, chõn tỡnh với cha mẹ, nếu khụng cú thỡ chỉ là tụn kớnh phụng dưỡng cha mẹ trờn hỡnh thức thỡ chẳng thể là hiếu thảo thực sự. Khổng Tử cho rằng: " Ngày nay người ta núi hiếu thảo là nuụi dưỡng. Đến như loài chú ngựa cũng đều cú khả năng nuụi dưỡng, nếu khụng tụn kớnh thỡ hỏi cú khỏc gỡ

chú ngựa " [6. 127]. ễng viết: Người con cú hiếu, cú lũng yờu mến sõu xa nờn cú hoà khớ, bởi cú hoà khớ mà sắc mặt vui vẻ, cú sắc mặt vui vẻ thỡ cú sự dịu dàng. Chỉ cú lũng yờu kớnh, xuất phỏt từ nội tõm và sự vui vẻ thấy ở bề ngoài tận tõm phụng dưỡng cha mẹ mới kể được là cú hiếu" [6. 115].

Xó hội Trung Hoa cổ đại đề xướng bề tụi phải trung với vua, con phải hiếu thảo với cha mẹ. Xó hội cổ đại đặc biệt tụn trọng người cú hiếu, điều đú được thể hiện khi cha mẹ cũn sống, người con khụng cú quyền quyết định nhưng cú thể bộc lộ chớ hướng của mỡnh khi cha mẹ mất. Người ta cú thể thấy rất rừ nột cư xử của người con giữ được đạo hiếu đối với cha mẹ đó mất hay khụng. Nếu người con khụng giữ vững được mà dỏm thay đổi những quy tắc, quy phạm của xó hội đương thời quy định thỡ đú là người khụng cú hiếu. Khi cha mẹ mất phải để tang trong ba năm cho trọn đạo hiếu, tỡnh nguyện làm là hiếu thảo thực sự. Khổng Tử cho rằng sau ba năm khụng được gần cha mẹ nữa, tỡnh cảm của con cỏi đối với cha mẹ vẫn cũn sõu nặng, biểu hiện trong sinh hoạt đời thường thỡ khụng ăn miếng ngon, khụng nghe nhạc, như thế mới là thường lệ ba năm.

Nội dung trọng yếu của hiếu là thuận, núi như Khổng Tử là "khụng làm trỏi", song Khổng Tử cũng khụng giải thớch rừ ràng. Phải núi là khụng làm trỏi ý cơ bản nhất, là khụng trỏi với lễ. Sống phải thờ bằng lễ, chết thỡ tang bằng lễ, tế cỳng bằng lễ, nờn thờ cha mẹ bằng lễ. Một người con hiếu thảo khụng thể thuận theo ý đồ mự quỏng của cha mẹ, trước tiờn phải lấy lễ để đo hành vi của mỡnh. Khi yờu cầu của cha mẹ là hợp với lễ thỡ thờ cha mẹ phải tận lực, khi yờu cầu của cha mẹ là khụng hợp lễ thỡ thờ cha mẹ bằng can giỏn.

Để thấy rằng đạo hiếu của Khổng Tử là khụng vi phạm vào điều lễ, phải theo lễ "cha mẹ lỳc sống, phải theo lễ mà đối xử phụng sự, cha mẹ chết phải theo lễ mà an tỏng, theo lễ mà cỳng tế" [6. 127]. Chớ nờn trỏi ngược, tức là khụng làm trỏi ý của cha mẹ, tuy nhiờn khụng làm trỏi khụng phải là thuận tũng vụ nguyờn tắc mà là thờ cha mẹ bằng lễ, khi cần thỡ lấy lời núi, việc làm của mỡnh để khuyờn can, ngăn cản hành vi của cha mẹ, khi cha mẹ khụng nghe lời

khuyờn can của mỡnh, vẫn tỏ ra tụn kớnh, mà khụng hề oỏn thỏn. "Phụng dưỡng cha mẹ phải nhẹ nhàng khuyờn giải, can ngăn. Nếu cha mẹ khụng chịu nghe thỡ vẫn phải cung kớnh, khụng được trỏi ý nguyện của cha mẹ, đừng để cha mẹ bận tõm gõy nờn oỏn hận" [6. 175]. Thế nờn làm con đối với cha mẹ lỳc nào cũng tỏ vẻ hoà thuận giữ được như vậy mới là khú.

Đạo hiếu cú nhiều đầu mối, làm con cần phải biết kớnh với hiếu. Nú thể hiện ở rất nhiều mặt, vớ như tuổi tỏc của cha mẹ thỡ khụng thể khụng biết Khổng Tử núi: "tuổi tỏc của cha mẹ khụng thể khụng nhớ kĩ trong lũng. Một là vỡ cha mẹ trường thọ mà vui mừng, hai là biết lo toan chuẩn bị hậu sự khi cha mẹ về già" [6. 176], hay như "lỳc cha mẹ cũn sống thỡ khụng được đi chơi xa, nếu cú di phải núi rừ nơi nào cụ thể"[6. 176], cha mẹ già yếu khụng nờn đi chơi xa là sợ cha mẹ ở nhà lo lắng ăn khụng ngon ngủ khụng yờn, cú xảy ra chuyện gỡ khụng cú ai lo toan, nếu cú đi xa phải núi rừ với cha mẹ đến đõu để cha mẹ yờn lũng

Người con cú bổn phận, nghĩa vụ đối với cha mẹ thỡ ngược lại cha mẹ cũng cú bổn phận, trỏch nhiệm, nghĩa vụ đối với con cỏi, luụn yờu thương con cỏi. "Yờu con mà khụng dạy con phải chịu khú nhọc được ư?" [6. 396] Yờu con mỡnh mà khụng bắt con mỡnh phải lao động để rốn luyện, khụng phải trải qua khú khăn gian khổ, tưởng là yờu thương con nhưng lại là hại con, dạy con nờn để cho con lao động gian khổ, chủ động rốn luyện cú đủ nghị lực vượt qua phong ba bóo tỏp của cuộc đời, đem sức lực của mỡnh ra làm những việc cú ớch. Đú là yờu con bằng tỡnh cảm lớn nhất, sõu sắc.

Cha mẹ luụn lo lắng cho con "lo sợ con mang bệnh" [6. 127]. Vỡ yờu quý con nờn sợ con bị đau ốm, thế nờn phận làm con phải biết giữ gỡn thõn thể của mỡnh khoẻ mạnh để trỏnh nỗi đau khổ, lo lắng cho cha mẹ, như vậy mới giữ trọn đạo hiếu. Lo sợ con mang bệnh đó thể hiện tấm lũng của cha mẹ đối với con cỏi luụn yờu thương, dỡu dắt con cỏi, dạy dỗ con cỏi trở thành người cú ớch. Đú là đạo làm cha làm mẹ, cha thỡ nhõn từ con thỡ hiếu thảo, đõy là một chuẩn tắc đạo lý trong xó hội mà Khổng Tử xõy dựng nờn một gia đỡnh thuận hoà, đầm ấm.

Thứ ba: về mối quan hệ anh – em, ngoài tỡnh nghĩa cha con thỡ cũn tỡnh

nghĩa anh em. Biết kớnh trọng, nghe lời và nhường nhịn anh em là cơ sở hỡnh thành thỏi độ ứng xử trong xó hội. Anh thỡ thõn ỏi, em thỡ cung kớnh, đú là tỡnh hữu ỏi giữa anh em. Khổng Tử cho rằng anh em vui vẻ, núi khỏc đi hoà đồng với nhau là điều kiện quan trọng của kẻ sĩ.

Trong quan hệ phụ tử, tử hiếu Khổng Tử nhấn mạnh đến chữ hiếu, cũn trong quan hệ anh em thỡ ngoài nhấn mạnh người em cần cung kớnh với người anh lớn tuổi hơn. ễng tỏn thành theo ý kiến của Tử Lộ: "Lớn nhỏ cú sự phõn biệt khỏc nhau", ụng rất chỳ trọng đến hiếu đễ. Nghĩa gốc của từ "đễ" là anh em, sỏch Dẫn Thõn coi ý nghĩa của từ "đễ" là tụn kớnh anh em. Hiếu thảo với cha mẹ và tụn kớnh anh em là thuận với đạo đức. Một người cú thể hiếu thảo với cha mẹ và tụn kớnh với anh em thỡ tõm tư và tỡnh cảm tự nhiờn hoà thuận, khụng làm điều gỡ trỏi nghịch với bề trờn, làm trỏi lẽ phải.

Từ đú ta cú thể nhận xột rằng Khổng Tử khụng chỉ yờu cầu người em phải tụn kớnh với người anh của mỡnh, mà cũn cú yờu cầu phải tụn kớnh người lớn tuổi hơn mỡnh, tụn trọng cấp trờn, nhường nhịn bạn bố đồng nghiệp. Cú như thế xó hội mới tốt đẹp, mọi gia đỡnh cha mẹ hiền từ, con chỏu hiếu thảo, anh chị em đều cú sự tụn trọng lẫn nhau, kớnh trờn nhường dưới. Đấy là một gia đỡnh hạnh phỳc, nhưng để xõy dựng nờn một gia đỡnh hạnh phỳc thỡ khụng thể thiếu cơ sở của sự hoà thuận giữa chồng và vợ.

Thứ tư: về mối quan hệ chồng - vợ, trong truyền thống văn hoỏ Trung

Quốc, quan hệ vợ chồng rất được xem trọng, nú được cho là cơ sở của ngũ luõn. Khổng Tử rất chỳ trọng đến việc hụn nhõn của quõn vương, cho rằng nú phải hợp cỏi tốt của hai giới tớnh để kế thừa dũng dừi, để làm chủ xó tắc, vũ trụ, trời đất. Bờn cạnh đú ụng cũng coi trọng quan hệ giữa vợ và chồng, ụng khụng hoàn toàn đồng nhất với quan niệm của cỏc nhà nho đời Hỏn lấy tam tũng tứ đức làm thống soỏi, tuyệt đối nhấn mạnh đến quan niệm chồng là kỉ cương của vợ. Người vợ chỳ trọng tới phẩm hạnh mà khụng chỳ trọng tới dung mạo. Trờn cơ sở ấy Khổng Tử nhấn mạnh vợ chồng phải yờu kớnh lẫn nhau, khụng chỉ người

vợ phải kớnh trọng thuận lũng theo chồng mà chồng cũng phải tụn trọng vợ. Trong cuốn "Lễ Kớ" cũng nhắc tới việc này đạo trị quốc của cỏc bậc thỏnh vương ba đời: Hạ, Thương, Chu đó bao quỏt cả đạo lý tụn trọng người vợ, cũn trong Kinh Thi đó núi vợ chồng hoà hợp như trống với đàn hay giống như một bài ca.

Khổng Tử xem sự hoà hợp vợ chồng là điều kiện để gia đỡnh phỏt triển.

Một phần của tài liệu 238381 (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w