Tình hình dịch bệnh

Một phần của tài liệu 246982 (Trang 35 - 52)

3. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gia súc và gia cầm của xã Ninh Xá.

3.4. Tình hình dịch bệnh

Đối với việc chăn nuôi thì vấn đề dịch bệnh luôn là nỗi lo và quan tâm lớn nhất của người chăn nuôi cũng như của các cơ quan chức năng.

Trong những năm gần đây tuy công tác phòng bệnh rất được quan tâm và trú trọng song vẫn có một số bệnh vẫn xảy ra và gây thiệt hại về kinh tế đáng kể cho các nông hộ. Qua điều tra tình hình dịch bệnh ở xã chúng tôi thấy.

Đàn lợn, trâu bò hay mắc như: lợn con bị phân trắng, lợn sưng mặt phù đầu, bệnh nôi khoa ở gia súc. Bệnh ký sinh trùng…

- Đàn gia cầm hay mắc bệnh như: Thương hàn, gà bị cầu trung, tụ huyết trùng.

3.4.1. Kết quả điều tra tình hình tiêm phòng, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm của các nông hộ trong xã năm 2007

Qua điều tra chúng tôi thấy tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm của xã năm 2007 chưa có dịch lớn xảy ra. Nhưng năm 2007 dịch lở mồm long móng có xảy ra tại xã nhưng sau đó được dập tắt, gây thiệt hại không đáng kể cho nhân dân. Và một số bệnh truyền nhiễm khác phát ra lẻ tẻ ở từng xã gây thiệt hại cho nông hộ chăn nuôi như: Bệnh tụ huyết trùng, bệnh phó thương hàn ở lợn. Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc của các nông hộ vẫn

chưa được cao, số hộ này chưa quan tâm và người dân chưa hiểu biết về tác dụng của việc tiêm phòng, sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế.

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc của các hộ điều tra năm 2007. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc trong các hộ điều tra chủ yếu được tiêm phòng hại bệnh đó là tụ huyết trùng và dịch tả. Cụ thể qua bảng 5.

Qua bảng 5 chúng tôi thấy tỷ lệ tiêm phòng cho đàn trâu bò trong năm của các hộ điều tra cao nhất đạt 76,53% tổng số trâu bò. Số lượng được tiêm phòng của các hộ điều tra chủ yếu là do cán bộ thú y xã tiêm theo đợt. Số lượng trâu bò chưa được tiêm còn lại chủ yếu là do đang ở trong thời kỳ có chửa hoặc cuối. Qua điều tra chúng tôi thấy, dư sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi của người dân còn hạn chế nhiều hộ nông dân không cho cán bộ thú y xã tiêm phòng cho gia súc nhà mình họ còn cho rằng khi tiêm phòng sẽ ảnh hưởng tới gia súc. Hai bệnh dịch tả và tụ huyết trùng của trâu bò, được thú y xã tiêm cùng đợt do đó tỷ lệ tiêm phòng là như nhau. Riêng bệnh lở mồm long móng đạt tỷ lệ rất thấp với trâu bò tỷ lệ tiêm phòng bệnh lở mồm long móng năm 2007 là 15,30% cho nên năm đó dịch lở mồm long móng đã bị xảy ra trong xã và đã gây nhiều khó khăn cho cán bộ thú y và ảnh hưởng khá nhiều tới kinh tế của các hộ chăn nuôi.

Tỷ lệ tiêm phòng của đàn lợn chưa cao, đạt 0,50% số lợn nuôi trong hộ diều tra. Số lượng được tiêm chủ yếu là lợn nái, lợn thịt nuôi được tiêm phòng trong đợt tiêm của xã.

Hai bệnh tụ huyết trùng và dịch tả cũng được thú y xã quan tâm và tiêm phòng cùng đợt tiêm nên tỷ lệ như nhau. Bệnh lở mồm long móng có tỷ lệ thấp nhất là 16,48%. Số lượng lợn còn lại chưa được tiêm phòng.

Qua điều tra chúng tôi thấy sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi của các hộ còn hạn chế, chưa thật sự chú ý tới việc chăn nuôi, do đó việc tiêm phòng cho đàn gia súc nhà mình là việc nên làm và rất cần thiết thì họ lại chưa quan tâm nên dịch xảy ra lẻ tẻ vẫn cao.

Bảng 5:Tỷ lệ tiêm phòng các loại vacxin trên đàn lợn và trâu bò ở các hộ điều tra năm 2007 Loại vacxin Số hộ điều tra Lợn Trâu bò Tổng số (con) Số con được tiêm phòng (con) Tỷ lệ (%) Tổng số (con) Số con được tiêm phòng (con) Tỷ lệ (%) Tụ huyết trùng 70 910 455 00,50 980 750 76,053 Dịch tả 70 910 455 00,50 980 750 76,053 Lở mồm long móng 70 910 130 16,48 980 150 15,30

Qau điều tra chúng tôi thấy; Tình hình tiêm phòng trong xã còn gặp nhiều khó khăn do pháp lệnh thú y chưa thật sự được áp dụng, các cán bộ thú y có tay nghề chưa được tốt, bệnh cạnh đó sự hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi và ý thức của người dân vẫn thấp nên tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp.

Do đó công tác thú y trong xã cần phải đẩy mạnh hơn nữa, cán bộ thú y phải mở lớn tập huấn cho các bộ chăn nuôi thường xuyên hơn nữa, hướng dẫn cho người dân về việc sử dụng và tác dụng của vacxin phòng bệnh cho đàn gia súc. Từ đó chăn nuôi mới có hiệu quả cao.

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm của các nông hộ điều tra năm 2007. Việc tiêm phòng cho đàn gia cầm trong xã nói chung và các hộ điều tra nói riêng là rất thấp. Vì vậy tình hình dịch bệnh cảu gia cầm hàng năm vẫn lây ra như: Tụ huyết trùng, thương hàn gà… tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm trong các nông hộ điều tra đều được thể hiện qua bảng sau:

Qua bảng 6 chúng tôi thấy kết quả tiêm phòng cho đàn gia cầm của các nông hộ điều tra là rất thấp bệnh Neucashe tiêm 450 con trong tổng số 1050 con chiếm 42,85%. Đây là tỷ lệ trung bình của ba bệnh Neucashe; Tụ huyết trùng, Giunbo 10. Thấp nhất vẫn là bệnh Gumbo10 chỉ tiêm được 390 trong tổng số 1050 con số hộ điều tra chiếm tỷ lệ 37,14%.

Qua điều tra chúng tôi thấy các hộ nông chăn nuôi không quan tâm tới việc tiêm phòng cho đàn gia cầm vì ý thức và sự hiểu biết của người chăn nuôi còn rất hạn chế nên việc tiêm phòng chưa được đề cập. Khi phỏng vấn một số hộ họ cho rằng tiêm vacxin phòng bệnh sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển và sinh trưởng của gia cầm, cho nên việc tiêm phòng cho gia cầm là rất hạn chế.

Vì vậy công tác thú y trong những tháng tới cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cho các hộ nông chăn nuôi mạnh hơn nữa và nên xát sao với việc phòng bệnh hơn trị bệnh. Để hạn chế dịch bệnh xảy ra và từ đó khuyến khích người chăn nuôi hơn.

Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc của các hộ điều tra 2007

Năm 2007 trong xã có một dịch tả xảy ra là dịch lở mồm long móng. Và một số dịch lẻ tẻ xảt ra nhưng không làm ảnh hưởng tới chăn nuôi. Hậu quả của dịch lở mồm long móng xảy ra có thể là cho kết quả và tỷ lệ tiêm phòng còn thấp. Tinh fhình dịch bệnh của đàn gia súc được thể hiện trong bảng 6.

Qua bảng 6 chúng tôi thấy gia súc mắc bệnh ở hầu hết các loại bệnh ký ính trùng có tỷ lệ cao nhất ở lợn và trâu bò.

Bệnh mắc ở lợn: Bệnh ký sinh trung mắc cao nhất trong tổng số bệnh với 317 trong tổng số 910 chiếm tỷ lệ 38,13% số hộ điều tra. Sau đó đến bệnh nội khoa: với 2,45 trong tổng 910 con số cuộc điều tra và chiếm 26,92 %. Và tỷ lệ thấp nhất vẫn là sản khoa: với 5 con trong tổng số 910 con tỷ lệ chiếm 0054%00 số hộ điều tra tổng đàn lợn nái.

Qua điều tra chúng tôi thấy sở dĩ hai bệnh nội khoa và ký sinh trùng mắc với tỷ lệ cao là do các hộ chăn nuôi lợn chủ yếu là tận dụng các phụ phẩm trong nông ghiệp trong chăn nuôi.

Bảng 6: Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia cầm ở các hộ điều tra 2007 Loại vacxin Số hộ điều

tra

Tổng số gia cầm (con)

Số con được tiêm

phòng (con) Tỷ lệ (%)

Newcastle 70 1030 450 42,85

Gumboro 70 1050 390 37,14

Tụ huyết trùng 70 1050 550 52,38

Thường cho đàn lợn ăn rau muống sống vệ sinh kém tận dụng các khoảng đất trống để quay lại chăn nuôi không có chuồng kiên cố. Do đó về mùa đông lợn thường bị lạnh rét, lợn hay mắc bệnh tiêu chảy. Bệnh truyền nhiễm mắc ở lợn thường là bệnh tụ huyết trùng, phó thương hàn, Leptospirosis… các bệnh này xảy ra do hộ chăn nuôi, chăm sóc và dinh dưỡng kém, và vấn đề tiêm phòng chưa được quan tâm đúng mức – Khi

phỏng vấn người dân thì bệnh này thường xẩy ra và mùa hè thu do chuồng trại nuôi không đúng kỹ thuật. Bệnh sản khoa bệnh này chủ yếu do lợn quá già, quá lứa tuổi lấy đực sau đẻ không đạt hiệu quả. Nhưng bệnh này ít gặp.

Bệnh mắc ở trâu bò: Bệnh ký sinh trùng mắc 290 con t rong tổng số 980 con tỷ lệ chiếm 29,59% là bệnh mắc cao nhất. Tiếp đó là bệnh nội khoa với 80 con trong tổng số 980 con số hộ điều tra và chiếm tỷ lệ 08,16% bệnh ngoại khoa mắc 90 con trong tổng 980 con và chiếm tỷ lệ 09,18%. Truyền nhiễm 70 con trong tổng số 980 con và chiếm 07,14%. Thấp nhất vẫn là sản khoa với 2 con mắc chiếm 0,20%.

Qua đây chúng tôi thấy bệnh ký sinh trùng mắc với tỷ lệ cao nhất là do trâu bò, trong các hộ chăn nuôi chăm sóc, vệ sinh, dinh dưỡng thấp chăn thả lại quản lý không tốt…. Ngoài ra các nông hộ không quan tâm đến khâu phòng bệnh ký sinh trùng cho trâu bò chỉ khi bệnh phát ra họ mới tìm thuốc chữa. Bệnh ngoại khoa mắc là do trâu bò chăn thả cọ sát dẫn đến thương tích. Bệnh truyền nhiễm (chủ yếu vẫn là bệnh tụ huyết trùng) là do các hộ chăm sóc, nuôi dưỡng kém vệ sinh chuồng trại kém cho nên bệnh dễ dàng xẩy ra khi phỏng vấn hộ nông dân thì bệnh thường phát vào mùa hè và thu. Bệnh nội khoa chủ yếu là chướng hơi, do hộ chăn nuôi cho trâu, bò ăn phải những thức ăn dễ lên men tinh hôi như cỏ non, khoai lang, trâu bò hay được chăn thả vào buổi sáng sớm do sương vẫn còn nhiều nên cũng bị nên men sinh hơi.

Tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm của các hộ điều tra năm 2007. Chăn nuôi gia cầm của toàn xã nói chung và các hộ điều tra nói riêng thì chủ yếu là chăn nuôi có quy mô lớn với phương thức công nghiệp hoá. Nhưng vẫn còn một số hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống, nhỏ lẻ lên t ừ đó bị ảnh hưởng rất lớn hiệu quả chăn nuôi khi chăn nuôi nhỏ lẻ, với phương thức chăn thả gia đình thì họ không quan tâm tới việc phòng bệnh cho đàn gia súc nhà mình, và ý thức và kỹ thuật chăn nuôi của các nông hộ này la rất thấp với số lượn lại ít lên công tác phòng bệnh chống bệnh hầu như họ không

quan tâm. Do đó tình hình dịch bệnh xẩy ra trên đàn gia cầm ở hầu hết các bệnh. Tình hình dịch bệnh của các hộ điều tra được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 7: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn gia súc ở các hộ điều tra năm (2007) Loại vacxin Số hộ điều tra Lợn Trâu bò Tổng số (con) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tổng số (con) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Truyền nhiễm 70 910 25 2,74 980 70 07,14 Nội khoa 70 910 245 26,02 980 80 08,16 Ngoại khoa 70 910 12 01,31 980 90 09,18 Ký sinh trùng 70 910 347 38,13 980 290 29,59 Sản khoa 70 910 5 00,54 980 2 2,988

Qua kết quả ở bảng 7 cho thấy các bệnh thường mắc trên đàn gia cầm của các nông hộ trong xã như sau:

Meucartle, Gumboro, bệnh thương hàn gà, tụ huyết trùng và bệnh ký sinh trùng.

Bệnh thương hàn gà với tỷ lệ cao nhất: với 580 con trong tổng số 1050 con số hộ điều tra với tỷ lệ 55,23%.

Sau đó đến ký sinh trùng với 510 trong tổng số 1050 con với tỷ lệ 48,57% số hộ điều tra. Sau đó tới thụ huyết trùng. Còn Meucartle, Gumboro tỷ lệ mắc là tương đương nhau.

Bệnh tụ huyết trùng là bệnh rất nguy hiểm bệnh xảy ra của các hộ nông trong xã tương đối cao bệnh tuy xảy ra lẻ tẻ, đột ngột nhưng bệnh cũng gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi gia cầm. Do người dân chăn nuôi không chú ý đến việc tiêm phòng bằng vacxin mà ngay trong cơ thể gia cầm đã có vi khuẩn pasteuella ký sinh nên khi cơ thể bị giảm sút sức đề kháng (do thời tiết ăn uống) thay đổi thì vi khuẩn tăng về số lượng, và gây bệnh. Mức này thì bệnh đã lan rộng.

Còn bệnh ký sinh trùng gây lên tương đối cao là do thói quen chăn thả của người dân, gia cầm tụ kiếm mồi…từ đó nguồn gây bệnh mà ra. Bệnh này xảy ra quanh năm nhưng tập trung vào mùa xuân bệnh này không được người dân coi trọng vì bệnh dễ phát người chăn nuôi khi thấy gà rũ, lông sù, bỏ ăn, uống nước nhiều và đặc biệt là gà ỉa phân ra máu.

Bệnh Newcastle, Gumboro xảy và với tỷ lệ thấp nhất trong các bệnh thường mắc trong xã. Hai bệnh này gây nên bởi vi rút, mắc quanh năm, bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao, nên người chăn nuôi ý thức việc tiêm phòng trị 2 bệnh này là tốt hơn nên bệnh sảy ra ít hơn.

Bệnh xảy ra chỉ có một số hộ chăn nuôi với số lượng nhiều, tiêm phòng không đúng kỹ thuật nên bệnh xảy ra.

3.4.2. Kết quả điều tra tinh hình tiêm phòng và tinh fhình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm của các hộ trong xã từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008.

Công tác tiêm phòng được xã và người dân hưởng ứng chấp hành nên tỷ lệ tiêm phòng của xã đầu năm đạt tỷ lệ tương đối cao. Tình hình dịch bệnh của xã qua điều tra cho chúng tôi thấy không có bệnh gì lớn xảy ra, một số bệnh đã được người dân quan tâm và tiêm phòng, do đó tình hình dịch bệnh của xã được đẩy lùi hơn so với năm trước.

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc của các hộ điều tra từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2008

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc của xã nói chung và của các hộ điều tra nói riêng đạt được tỷ lệ cao hơn năm ngoái. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc của các hộ điều tra từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 được thể hiện qua bảng 8.

Qua bảng 8 chúng tôi nhận thấy đầu năm 2008 công tác tiêm phòng nói chung được quan tâm và đẩy mạnh. Tỷ lệ tiêm phòng của các hộ điều tra chủ yếu mạnh về bệnh tụ huyết trùng và dịch tả lợn từ năm 2008 tỷ lệ tiêm phòng cho bệnh lở mồm long móng cũng được các hộ quan tâm hơn các năm trước.

Hai bệnh tụ huyết trùng và dịch tả lợn được xã tổ chức tiêm phòng theo đợt hàng năm số lượng trâu bò trong các hộ điều tra với 460 con trong tổng số 710 con chiếm tỷ lệ 64,78% số hộ điều tra.

Dịch tả cũng tương đương như vậy. Với 450 con trong tổng số 710 con chiếm tỷ lệ 64,78% số hộ điều tra.

Dịch tả cũng tương đương như vậy với 450 con trong tổng số 710 con chiếm tỷ lệ 63,38% số hộ điều tra, bệnh lở mồm long móng thì ít hơn với 57,75%.

Đối với đàn lợn: hai bệnh tụ huyết trùng và dịch tả lợn cũng được xã tổ chức tiêm phòng hàng năm. Đầu năm 2008 một số hộ chăn nuôi có số lượng nhiều họ đã quan tâm hơn đến việc tiêm phòng cho gia súc, do đó họ tự mua

vacxin về và tiêm phòng cho gia súc của mình. Riêng với lợn tỷ lệ tiêm vacxin đầu năm 2008 là khá cao. Tụ huyết trùng với 750 con trong tổng số 1050 con chiếm tỷ lệ 71,42% số hộ điều tra. Dịch tả với 820 con trong số tổng 1050 con chiếm tỷ lệ 78,09% số hộ điều tra, bệnh lở mồm long móng với 700 con trong số 1050 con chiếm tỷ lệ 66,66% số hộ điều tra.

Qua điều tra chúng tôi thấy việc tiêm phòng cho gia súc đã được người dân quan tâm hơn nhiều nhưng việc sử dụng vacxin phòng bệnh cho gia súc

Một phần của tài liệu 246982 (Trang 35 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w