Quỹ lơngcủa phòng ban

Một phần của tài liệu 164 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long (Trang 40 - 52)

Tổng quỹ lơng của các phòng ban và khu vực phục vụ là 6,30% doanh thu gia công, 1,5% doanh thu bán hàng của cửa hàng thời trang trong đó:

- 70% quỹ lơng dùng để chi lơng - 30% quỹ lơng dùng để chi thởng.

Tiền lơng khoán

Tỷ lệ quỹ lơng của từng phòng

x Quỹ lơng của phòng ban phòng ban phục vụ Hệ số PP tiền lơng cá nhân Số công làm việc thực tế của cá nhân Tổng số chế độ của phòng theo định biên x Tổng hệ số PP theo định biên của từng phòng * Tiền thởng đợc tính nh sau:

Tiền Tiền lơng Hệ số thởng theo

thởng khoán các loại A, B, C, KK

Trong đó: Loại A hệ số 0,3 Loại B hệ số 0,21 Loại C hệ số 0,12 Loại D hệ số 0,1 * Các khoản trích theo lơng

Hàng tháng căn cứ vào tiền lơng công nhân viên, nhân viên hạch toán cơ sở tính BHXH, BHYT, bảo hiểm thân thể trừ vào lơng của ngời lao động. Trong đó BHXH trích 5%, BHYT trích 1% và bảo hiểm thân thể là 3.200 đồng.

= x x

Cũng căn cứ vào tiền lơng cơ bản của công nhân viên để tính BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nhng phần hạch toán này có khác một chút so với quy định đó là 19% của 3 khoản trên đợc hạch toán chung vào TK 338- BHXH. Khi nộp công ty mới tính chi tiết cho từng khoản theo tỷ lệ quy định.

Ví dụ:

Anh Dơng là công nhân trải vải có hệ số lơng chính là 1,78

Lơng cấp bậc 1,78 x 210.000 15.575

tính theo ngày 24

Lơng nghỉ phép = 3 x 15.575 = 46.725 Lơng hởng ngày lễ = 4 x 15.575 = 62.300

Lơng sản phẩm của anh Dơng trong tháng 2 là 441137. Nh vậy tổng lơng mà anh Dơng nhận đợc trong tháng 2 là;

441.137 + 46.725 + 62.300 + 132.344 = 682.503(132.344 là tiền thởng loại A) (132.344 là tiền thởng loại A)

Các khoản BH (BHXH, BHYT, BHTT) trừ vào lơng đợc tính BH = (hệ số lơng x 210.000) x 6% + 3.200

= 1,78 x 210.000 x 6% + 3.200 = 25.628 Vậy lơng thực nhận của anh Dơng là

628.503 - 25.628 = 656.875

Nh vậy số liệu tiền lơng và BHXH trừ vào lơng của công nhân sản xuất đợc kế toán tập hợp theo từng xí nghiệp và tổng hợp ghi vào sổ kế toán theo định khoản:

+ Nợ TK 622

Có TK 334- Tiền lơng của CNSX

+ Nợ TK 334

Có TK 338- Các khoản tính theo lơng của CNSX.

Sau khíac định đợc tiền lơng, tiền thởng và các khoản tính theo lơng, nhân viên hạch toán lập “Bảng thanh toán tiền lơng”. Gửi bảng doanh thu chi lơng và bảng thanh toán tiền lơng lên phòng kế toán của công ty.

Cuối tháng, kế toán tiền lơng căn cứ vào số liệu đã tập hợp đợc ở các bộ phận để tổng hợp chi phí tiền công của công nhân sản xuất, lập bảng phân bổ số 1. Kế toán chi phí tổng hợp vào bảng kê số 4- Chi phí sản xuất.

2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Trong quá trình sản xuất ở công ty may Thăng Long chi phí sản xuất chung gồm có các khoản sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí vật liệu

- Chi phí công cụ, dụng cụ

- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn công ty chứ không đợc theo dõi cho từng xí nghiệp.

* Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm các khoản chi phí về tiền lơng của nhân viên quản lý các xí nghiệp sản xuất và các khoản phải trả khác nh BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ quy định là 19% lơng cơ bản.

Chi phí nhân viên phân xởng đợc hạch toán tơng tự nh hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Kết quả lao động của các nhân viên xí nghiệp đợc nhân viên hạch toán cơ sở theo dõi, tổng hợp và gửi lên phòng kế toán của công ty. Cách xác định tiền lơng của nhân viên quản lý, phục vụ đã đợc nêu ở phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Nợ TK 6271

Có TK 334- Lơng nhân viên phân xởng

Có TK 338- Các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng. * Chi phí vật liệu sản xuất là toàn bộ vật liệu xuất dùng chung cho các xí nghiệp nhng không trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm. Chi phí này bao gồm các khoản: chi phí sửa chữa, bảo quản, bảo dỡng máy móc thiết bị phân xởng, chi phí nhiên liệu, hoá chất, tẩy mài, dầu máy...

Toàn bộ các khoản chi phí này đợc kế toán tập hợp vào tiểu khoản 6272. Nợ TK 6272

Có TK 111, 112, 331 * Chi phí dụng cụ sản xuất

Chi phí dụng cụ sản xuất ở các xí nghiệp sản xuất gồm có: chi phí về vật rẻ tiền mau hỏng, quần áo bảo hộ của công nhân, đồ dùng cho phơng x- ởng.. Công cụ, dụng cụ nhỏ đợc tiến hành phân bổ 1 lần nh bàn là phân bổ 30%/ quý, bàn thu hoá 25%/ quý. Kế toán sử dụng tài khoản 142 phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất chung.

* Chi phí khấu hao tài sản cố định

Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng để tính khấu hao tài sản cố định và đợc theo dõi trên “Bảng tính phân bổ khấu hao”.

Tỷ lệ khấu hao đợc chia thành nhiều bậc tuỳ vào từng loại tài sản. Ví dụ vật t văn phòng xí nghiệp khấu hao 5 năm (20% /năm). Máy móc thiết bị 7 năm (14,28% /năm), nhà xởng 30 năm (3,33%/ năm).

Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ trích khấu hao cơ bản cho doanh nghiệp

Khấu hao cơ bản Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ trích TSCĐ

(trích theo tháng) 12

Kết quả đợc ghi trên bảng tính và phân bổ khấu hao. =

* Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm chi phí về điện dùng chung cho xí nghiệp và cho sản xuất, chi phí về điện thoại...

Việc theo dõi chi phí dịch vụ mua ngoài đợc tiến hành dựa trên các hoá đơn thanh toán, sổ chi tiết các tài khoản 111, 112, 331...

Kế toán sử dụng tiểu khoản 6277 để định khoản: Nợ TK 6277

Có TK liên quan.

* Chi phí bằng tiền khác bao gồm chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị...

Các chi phí này đợc tập hợp căn cứ vào số thực tế phát sinh của các chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị tạm ứng... Kế toán sử dụng tiểu khoản 6278 để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Nợ TK 6278

Có TK liên quan

Tóm lại công ty tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chung đúng theo quy định của Bộ tài chính đó là sử dụng tài khoản:

627- Chi phí sản xuất chung

6271- Chi phí nhân viên phân xởng 6272- Chi phí vật liệu

6273- Chi phí dụng cụ sản xuất 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278- Chi phí bằng tiền khác.

Tuy nhiên, chi phí sản xuất chung lại không đợc theo dõi chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất mà đợc tập hợp cho toàn công ty là một vấn đề mà công ty cần xem xét lại.

Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty: kế toán căn cứ vào bảng kê số 4, các bảng phân bổ và nhật ký chứng từ để lập nhật ký chứng từ số 7.

Tập hợp công nợ các tài khoản 154, 621, 622, 627 trên bảng kê số 4 ghi vào nhật ký chứng từ số 7 ở các cột và dòng quy định.

Do công ty áp dụng chế độ khoán quỹ lơng nên sản phẩm làm dở rất ít. Kế toán không tính chênh lệch giá trị sản phẩm làm dở vào giá thành sản xuất. 2.6 Tình hình thực tế công tác tính giá thành ở công ty may Thăng Long

26.1 Đối tợng và kỳ tính giá thành ở công ty may Thăng Long

Do đặc điểm của ngành may mặc, kích cỡ sản phẩm không mang lại sự khác biệt về mặt giá cả nên công ty chọn đối tợng tính giá thành theo mã hàng tức là nhóm sản phẩm. Đơn vị tính giá thành là chiếc (hoặc bộ). Kỳ tính giá thành là 1 quý.

26.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng Long

Kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí và các tài liệu liên quan để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mặt hàng bằng phơng pháp hệ số. Kế toán chi phí và giá thành sử dụng đơn giá mặt hàng chế biến làm hệ số. Ví dụ đơn giá mã hàng KINH Tế 99-19 là 3,2 USD, sản lợng là 1010 sản phẩm số lợng quy đổi là 1010 x 3,2 = 3232.

Ngoài chi phí nguyên liệu trực tiếp theo dõi chặt chẽ cho từng mã hàng chuyển ngay vào giá thành sản phẩm. Các khoản chi phí khác phải sử dụng ph- ơng pháp hệ số quy đổi để phân bổ là:

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bao bì

Giá thành sản phẩm đợc tính nh sau:

Sản lơng Sản lợng hệ số

quy đổi của = thực tế của x quy đổi

Tổng giá thành của một mã hàng

Tổng chi phí cần phân bổ Sản lợng quy đổi của mã hàng Tổng sản lợng quy đổi Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành mã sản phẩm đó Số lợng thực tế của mã hàng

Ví dụ mã hàng KT99-19 đơn giá 3,2; sản lợng 1010 SF số lợng quy đổi là 3232. Chi phí NVL theo dõi chi tiết sản phẩm là 38.781.263, tổng sản lợng quy đổi của tất cả các mã hàng sản xuất trong kỳ là 580.326. Chi phí khác đợc phân bổ nh sau:

- Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho mã KT99-19 là:

4.574.474.612 x 3232 = 25.476.546 580.326

Tơng tự đối với các khản chi phí khác. Ta đợc tổng giá thành của mã hàng KT99-19 là 90.793.621,46.

Giá thành đơn vị của mã hàng KT99-19 là:

90.793.621,46 = 28.092,08 đồng/ sản phẩm 3232

= x

chơng 3

một số nhân xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm ở công ty may thăng long

3.1 Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty may Thăng long là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt nam. Sản phẩm của công ty không chỉ phục vụ cho nhu cầu “làm đẹp” của ngời tiêu dùng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng trên thế giới. Điều đó khẳng định đợc về chất lợng sản phẩm của công ty trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng và các đơn vị cùng ngành khác nh: may Đức Giang, may Chiến Thắng, may 10... nhng công ty vẫn vơn lên tự khẳng địnhmình bằng chính chất lợng sản phẩm.

Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã thu hút đợc rất nhiều bạn hàng từ hơn 30 nớc trên thế giới nh Pháp, Hà Lan, Thuỵ Điển, Đức, Tiệp, Nhật Bản... Là một doanh nghiệp luôn đi đầu tiếp cận thị trờng quốc tế, công ty may Thăng Long luôn ý thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí và tính giá thành, họ cũng hiểu rằng đây cũng là vấn đề then chốt của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào.

Mỗi loại hàng mà công ty sản xuất thuộc những hợp đồng kinh tế khác nhau. Cho nên việc lập dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành là không phù hợp. Do đó công ty đã xây dựng hệ tghống định mức lao động, định mức kỹ thuật tiên tiến và bộ máy quản lý chi phí tới tận cơ sở.

Với sự quan tâm thờng xuyên của Ban giám đốc công ty, cùng với ý thức tự giách thực thi quy định sản xuất của cán bộ công nhân viên, hàng năm công ty đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức những chỉ tiêu đã đề ra. Chính sự kết hợp chặt chẽ giữa trình độ quản lý, trình độ tổ chức sản xuất và trình độ

lao động đã tạo ra chất lợng sản phẩm của công ty cũng nh sự lớn mạnh của công ty trên thị trờng.

* Để thu hút đợc nhiều khách hàng, tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm. Khiký hợp đồng, công ty đã lập bản thoả thuận cung cấp hàng rất chặt chẽ. Bản thoả thuận đợc chi tiết về mã hàng, về chất lợng, về định mức nguyên vật liệu, đơn giá... Tạo chokhách hàng có niềm tin vào công ty, yên tâm hợp tác làm ăn với công ty trong cơ chế thị trờng. Đồng thời công ty còn kết hợp với thực hành chế độ định mức và yêu cầu chất lợng một cách chặt chẽ dới sự theo dõi của phòng kỹ thuật, phòng KCS và phòng kế toán.

* Việc xử lý chứng từ ban đầu đợc thực hiện ngay ở các xí nghiệp thành viên. Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại xí nghiệp đều đợc nhân viên thống kê theo dõi và cung cấp số liệu cho kế toán về tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất một cách đầy đủ. Định kỳ nhân viên hạch toán xí nghiệp giúp kế toán lập “Báo cáo tiết kiệm” tính thởng 20% và 50 % phụ liệu thu hồi cho xí nghiệp. Việc này đã khuyến khích công nhân viên nâng cao hiệu suất lao động và hiệu quả chi phí.

* Tiền công trực tiếp tính trên doanh thu đã tạo động lực cho công nhân viên không chỉ công nhân trực tiếp sản xuất mà cả bộ phận phục vụ, bộ phận hành chính, giúp cán bộ công nhân viên nâng cao năng suất lao động. Đồng thời việc thực thi chế độ khuyến khích sáng kiến và lao động giỏi là đòn bảy kinh tế để thúc đẩy cán bộ công nhân không ngừng vơn lên trong sản xuất.

* Công ty áp dụng đầy đủ chế độ kế toán do Bộ tài chính quy định đồng thời thực hiện chủ trơng tin học hoá công tác kế toán, trang bị máy tính sử dụng các chơng trình thích hợp đã giảm nhẹ khối lợng công việc và nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Hình thức ghi sổ Nhật ký- Chứng từ đợc áp dụng rất phù hợp vì khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất lớn, loại nghiệp vụ đa dạng, đội ngũ nhân viên kế toán của công ty có trình độ chuyên môn nghề nghiệp

đồng đều. Tất cả là điều kiện để công tác kế toán đạt hiệu quả cao từ đấy giá thành sản phẩm đợc tính đúng, tính đủ.

3.2 Một số tồn tại và biện pháp khắc phục

32.1 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Số lợng nguyên vật liệu đợc theo dõi từ nhân viên hạch toán xí nghiệp, kế toán công ty tổng hợp và báo cáo đã bỏ qua số lợng sản phẩm hỏng và bán thành phẩm cha chế biến hoàn thành. Do đó việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu cha thực sự chín xác. Để đảm bảo tính trung thực và chính xác công ty cần có kế hoạch đánh giá xp dở dang. Ví dụ, đánh giá theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng, đồng thời công ty cần hạch toán rõ ràng phần thiệt hại do sản phẩm hỏng, ghi giảm chi phí và lập hệ thống định mức kế hoạch nhằm khuyến khích công nhân sản xuất hiệu quả hơn nữa.

Số vải còn lại sau công đoạn cắtg thờng đợc chuyển tới kho xí nghiệp, sau đó tuỳ loại sản phẩm có thể xuất dùng may chi tiết. Ví dụ may lót túi. Về phần xuất tận dụng này, kế toán tính chi tiết trên “Báo cáo tiết kiệm” nhung không phản ánh vào chi phí sản xuất. Ngoài ra nguyên vật liệu để tại kho xí nghiệp cha đợc quản lý chặt chẽ, phần nguyên liệu sau công đoạn cắt có thể có giá trị rất lớn nhng cha có hệ thống theo dõi riêng. Công ty cần giao nhiệm vụ cho nhân viên hạch toán xí nghiệp trực tiếp thực hiện công việc này để tránh

Một phần của tài liệu 164 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w