triển nhanh và hiệu quả cao
So với cỏc vựng khỏc, Vựng ĐBSH tuy cú lợi thế về cỏc cụng trỡnh hạ tầng được đầu tư nhiều, tuy nhiờn đa số lại rất khú cải tạo, nõng cấp và mở rộng cỏc cụng trỡnh hiện cú đặc biệt là đường giao thụng, đường điện nước. Nguyờn nhõn chủ yếu là do việc quy hoạch khụng hợp lý và thiếu diện tớch đồng thời rất tốn kộm khi phải đền bự tiền giải phúng mặt bằng.
Thờm vào đú, một số cỏc cụng trỡnh hạ tầng đỏp ứng cho cỏc khu cụng nghệ cao. Hiện tại Vựng chưa cú “cụng viờn phần mềm” hoặc “cụng viờn Silicon” như Vựng Đụng Nam Bộ. Nhiều khu đụ thị mới nhanh chúng xuống cấpvà thiếu cỏc khu dịch vụ hoặc cỏc kết cấu hạ tầng xó hội đi kốm nờn đó khụng thể phỏt huy được hiệu quả.
Cỏc cụng trỡnh thủy lợi đều đó xuống cấp trầm trọng, nờn gặp rất nhiều khú khăn cho việc thoỏt nước, tưới nước cũng như cản trở giao thụng thủy đặc biệt ở khu vực nụng thụn. “Sụng ngũi bị bồi lấp, cú nơi lờn tới 1,3m. Cỏc trạm bơm cũ kỹ, đa số xõy dựng từ những năm 60-70 của thế kỉ trước. Cỏ biệt cú cụng trỡnh cụngd Liờn Mạc (Hà Nội), cống Liễn Sơn (Vĩnh Phỳc) vận hành từ thời Phỏp. Đõy là lớ do khiến vựa lỳa lớn thứ hai của cả nướcliờn tục chịu cảnh hết hạn lại ngập”. Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải cũng xuống cấp nghiờm trọng ở nhiều đoạn và gặp nhiều khú khăn trong việc điều tiết thủy nụng và giao thụng thủy.
(http://www.vnepress.net , thứ 610/03/2006)
Hệ thống vận tải chưa được tổ chức và vận hành đồng bộ, gõy cản trở cho việc thụng thương. Tại thời điểm hiện tại, những kế hoạch xõy dựng đường cao tốc mới bắt đầu được thực hiện xõy dựng và cần phải 10 năm nữa hầu hết cỏc tuyến đường cao tốc này mới đi vào sử dụng. Giao thụng đụ thị hiện là một trong
những vấn đề lớn. Vung ĐBSH cú số lượng xe gắn mỏy trờn đầu người cao và vẫn cũn cú xu hướng tiếp tục tăng lờn. Tớnh đến năm 2008, riờng số xe mỏy đăng kớ ở Hà Nội là hơn 2,4 triệu xe mỏy. Ở cỏc đụ thị trong vựng, đa số người dõn sử dụng xe gắn mỏy. Ở Hà Nội đang cú xu hướng chuyển từ xe gắn mỏy sang xe ụ tụ và số xe ụ tụ hiện lờn tới 220 nghỡn xe. Cỏc điểm đỗ xe mỏy và xe hơi đó lấn chiếm đỏng kể lối đi dành cho người đi bộ. Mặc dự tỡnh trạng tắc nghẽn giao thụng ở Hà Nội chưa đến mức trầm trọng như một số đụ thị trờn thế giới, nhưng cũng đó bắt đầu gõy ảnh hưởng xấu tới hiệu quả kinh tế. Theo bỏo cỏo, ở Hà Nội (chưa mở rộng), diện tớch đường quỏ nhỏ, chỉ chiếm khoảng 6,8% diện tớch đụ thị, trong khi trung bỡnh thế giới là 15% – 25%. Trờn thực tế, khụng gian giao thụng vẫn đang bị chiếm dụng cho cỏc mục đớch khỏc, chủ yếu là để kinh doanh hoặc để làm nhà ở. Nhiều con đường trong đụ thị, ven đụ thị, trong cỏc làng và đường nội đụ bị giảm hiệu suất sử dụng do vi phạm hành lang giao thụng.
Mật độ dõn số quỏ cao ở nụng thụn dẫn đến rất căng thẳng về việc làm với một diện tớch nhỏ hẹp, dõn số đụng nờn việc bố trớ khụng gian lónh thổ của Vựng gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là việc phỏt triển, xõy dựng thờm cỏc trục đường giao thụng, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc khu đụ thị. Tiền bồi thường khi giải phúng mặt bằng thường rất cao, cú những cụng trỡnh tiền bồi thường giải phúng mặt bằng gấp tới 2-8 lần tiền xõy dựng đó gúp phần tăng chi phớ xõy dựng cho cỏc cụng trỡnh. Để phỏt triển, ĐBSH bắt buộc phải đi vào chiều sõu, phải chồng GDP lờn một khụng gian nhỏ bộ. “Giỏ đất tại Hà Nội và cỏc vựng lõn cận rất đắt. Ước tớnh gần đõy cho thấy giỏ 1m2 đất ở Hà Nội hoặc cỏc tỉnh lõn cận cao gần bằng Nhật Bản, trong khi thu nhập quốc dõn đầu người chỉ bằng 2% của Nhật Bản. Đõy là một biến dạng kinh khủng gõy khú khăn cho quỏ trỡnh phỏt triển hợp lý của cụng nghiệp và đụ thị húa… Điều này gõy ra rất nhiều khú khăn. Nụng dõn khụng muốn giao đất theo mức đền bự dựa trờn giỏ trị “cũ” là đất nụng nghiệp – thường chỉ chưa đầy 1 USD/m2 – mà chỉ muốn bỏn với giỏ đất phi nụng nghiệp. Ngay ở
cỏc tỉnh mức giỏ này cũng cú thể lờn tới trờn 100 USD/m2 và đụi khi lờn tới trờn 1000 USD/m2. Khú khăn về đền bự đó dẫn đến những trỡ hoón và những tranh chấp kộo dài ở cỏc tỉnh quanh Hà Nội – những vấn đề đú cú thể làm trỡ trệ đầu tư và tăng trưởng… vỡ chi phớ cho nhà ở và chi phớ cho cỏc doanh nghiệp mới thành lập tăng lờn”.
(Nguồn: CIEM-UNDP: Lịch sử hay chớnh sỏch: Tại sao cỏc tỉnh phớa Bắc khụng tăng trưởng nhanh hơn? Hà Nội – Việt Nam, thỏng 6/2004)