Giải pháp tăng trưởng việc làm

Một phần của tài liệu Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1986-2009 (Trang 49)

4.4.2.1. Giải pháp về vấn đề kinh tế

Giải pháp về kinh tế là giải pháp chủ yếu để tăng cầu lao động, là giải pháp cơ bản và cĩ hiệu quả giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay cũng như trong thời gian tới. Giải pháp này với mục đích hướng vào tăng trưởng kinh tế, tăng cầu lao động từ đĩ dẫn đến tăng việc làm:

+ Phát triển tồn diện khu vực nơng thơn: Các chương trình phát triển khu vực nơng thơn cần phải được khuyến khích tập trung vào việc tạo thu nhập cho khu vực nơng thơn, tăng số cơng ăn việc làm, cải thiện các dịch vụ y tế và giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trương, trạm) đồng thời cung cấp các tiện nghi khác cho nơng thơn.

Phát triển tồn diện khu vực nơng thơn trước hết phải nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất nơng nghiệp, phát triển sản xuất nơng nghiệp vẫn là hình thức sản xuất chính nhưng phải dần chuyển đổi từ hình thức sản xuất nơng nghiệp nhỏ lên sản xuất lớn, tập trung nâng cao năng suất hiệu quả lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp

+ Phát triển khai thác các yếu tố tăng việc làm tự thân: Khu vực việc làm tự thân bao gồm những chủ doanh nghiệp độc lập, chủ cửa hàng, cửa hiệu tự hạch tốn, người làm thường xuyên và khơng thường xuyên nghề tự do, các thành viên gia đình…làm việc tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn và nhu cầu hàng hố và dịch vụ.

+ Mở rộng các ngành sản xuất cĩ qui mơ nhỏ, lựa chọn các cơng nghệ sản xuất phù hợp sử dụng nhiều lao động

4.4.2.2. Nhĩm giải pháp về chính sách

+ Chính sách về dân số: Thực hiên xã hội hố cơng tác kế hoạch hố gia đình và chăm sĩc sức khoẻ bà mẹ trẻ em. Thực hiện phân bố lại dân cư, lao động trên địa bàn từng địa phương cũng như phạm vi tồn quốc là giải pháp quan trọng nhằm thay đổi qui mơ cơ cấu dân số, lao động tạo nên sự hợp lí giữa các vùng miền

+ Xuất khẩu lao động và chuyên gia: “Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội gĩp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước… Nâng cao trình độ nghiệp vụ cơ quan làm dịch vụ xuất khẩu lao động, khắc phục tình trạng người lao động vốn nghèo khổ đi làm thuê mà cịn bị lừa gạt.

+ Gắn kết giáo dục, đào tạo với cơng việc làm. Tăng qui mơ đào tạo, đặc biệt là đào tạo tay nghề. (Theo số liệu kết quả điều tra lao động việc làm năm 2005, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tới 76%, gần 98% lao động nơng nghiệp chưa qua đào tạo chuyên mơn… Vì thế cần phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo, đào tạo lại để cĩ việc làm ổn định lâu dài. )

4.4.2.3. Nhĩm giải pháp về tăng cường quản lí của Nhà nước và sự phối hợp của các tổ chức Đồn thể trong việc giải quyết việc làm tổ chức Đồn thể trong việc giải quyết việc làm

+ Quản lí yếu tố giá cả, tiền lương, phân phối thu nhập và các hình thức tiêu dùng. Đây là giải pháp tác động gián tiếp đến việc làm

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách nhà nước trong việc giải quyết việc làm bằng việc tiến hành cải cách chính sách thuế cũng như đầu tư khuyến khích phát triển các ngành nghề cĩ thể thu hút được nhiều lao động, khoản chi y tế trong chi tiêu thường xuyên của

ngân sách nhà nước cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo đảm sức khoẻ cho nhân dân và nâng cao chất lượng lao động.

+ Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ việc làm, thơng qua các trung tâm dịch vụ việc làm. Cĩ chính sách đầu tư cơ sở vật chất cho các trung tâm dịch vụ việc làm, giới thiệu việc làm của các hội đồn thể, và nâng cao năng lực hoạt động của các trung tâm này. Các trung tâm này phải cĩ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, cĩ năng lực và cĩ kinh nghiệm nghề nghiệp.

+ Tăng cường tổ chức Hội chợ việc làm hàng năm để các cơ quan quản lý lao động quảng bá, thơng tin nhu cầu về việc làm, các DN và các trung tâm dạy nghề cĩ điều kiện trực tiếp tiếp xúc với người lao động, tuyển sinh, tuyển lao động.

+ Cĩ chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi và cĩ chính sách thuế phù hợp cho các DN phát triển sản xuất, giải quyết được nhiều lao động. Khuyến khích, hướng nghề, hướng nghiệp, mở các cơ sở sản xuất, ngành nghề ở nơng thơn nhằm thu hút lao động tại chỗ, để hạn chế áp lực lao động đổ vào thành phố, gây áp lực về mơi trường, nhà ở và phát sinh các tệ nạn xã hội, nhất là khi người lao động thất nghiệp.

+ Cĩ chính sách hỗ trợ cho người lao động cĩ điều kiện học nghề. Cần điều chỉnh chính sách hỗ trợ của tỉnh vì định mức cho mỗi người lao động nghèo học nghề cịn quá thấp hiện nay. Nên quy định thời gian, mức trả cơng và cĩ sự ràng buộc giữa người học nghề với giới chủ. Các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm những vi phạm pháp luật về lao động, cĩ như vậy người lao động vừa khơng bị thiệt về quyền lợi mà cịn làm cho người lao động càng thêm gắn bĩ xây dựng DN.

4.5. Những hạn chế nghiên cứu và các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

4.5.1. Những hạn chế nghiên cứu

a. Hạn chế trong xây dựng mơ hình nghiên cứu và thơng tin số liệu nghiên cứu

Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong giai đoạn 1986 – 2009 là khá dài do đĩ việc tìm kiếm các thơng tin và số liệu liên quan một cách đầy đủ và chi tiết cịn nhiều hạn chế. Những thơng tin trong đĩ: nguồn lực thực hiện các chính sách với các mục tiêu vĩ mơ đặt ra trong cả giai đoạn, thơng tin sự biến động bên trong của tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát cịn nhiều khĩ khăn.

Việc xây dựng một mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cịn khĩ khăn. Việc phân tích vẫn chủ yếu dựa trên cách phân tích cơ

bản với những mơ hình thơng dụng mới chỉ đánh giá được phần nào mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

b. Hạn chế về thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu đề tài khơng nhiều do đĩ việc thu thập, phân tích và đánh giá một cách đầy đủ chính xác các thơng tin, số liệu từ đĩ đưa ra được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cịn nhiều khĩ khăn.

c. Hạn chế về trình độ nghiên cứu

Trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, khả năng phân tích, đánh giá cịn chưa xứng tầm với đề tài nghiên cứu nên phân tích cịn sơ sài, khả năng nhìn nhận dự báo cịn nhiều khĩ khăn.

d. Hạn chế từ bên ngồi

Thơng tin, số liệu thu thập được cịn cĩ một khoảng chênh nhất định nên khơng tránh khỏi phân tích thiếu chính xác.

4.5.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Lạm phát, thất nghiệp và quan trọng hơn cả đĩ là mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp luơn là vấn đề nĩng hổi cần cĩ sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu. Phân tích, đánh giá đúng được mối quan hệ này sẽ giúp việc đưa ra các quyết định mang tính vĩ mơ hiệu quả hơn, đánh giá sâu xát hơn về lợi ích thu được cũng như cái giá phải trả cho mỗi quyết định.

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cần được lượng hĩa trên mơ hình kinh tế lượng qua đĩ lượng hĩa được mối quan hệ này bằng các con số cụ thể, xác định được mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố với nhau, ảnh hưởng của các nhân tố khác đến mối quan hệ này như các chính sách, ảnh hưởng của khủng hoảng…Việc xây dựng mơ hình cĩ thể dựa trên quan niệm của nhà kinh tế A.W.Philips hoặc Friedman và Phelps về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

Đề tài cần đi sát với từng giai đoạn trong thực tế, đặc biệt trong thời đại hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang dần cĩ xu hướng phục hồi, chính sách vĩ mơ cĩ nhiều thay đổi do đĩ mối quan hệ này cũng sẽ thay đổi.

Nhà nước, các nhà nghiên cứu cần đầu tư nhiều hơn nhằm nghiên cứu, đánh giá được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp từ đĩ đưa ra được các giải pháp hữu hiệu điều chỉnh mối quan hệ này theo hướng tích cực, đạt được các mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn cụ thể.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng kinh tế vĩ mơ, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 2. Niên giám thống kê các năm 1992, 1993, 1995, 2000, 2005, 2006, NXB Thống kê 3. TS.Nguyễn Trọng Hồi, Ổn định lạm phát – cái giá phải trả

4. Đỗ Văn Tính, Thất nghiệp tại Việt Nam

5. Nguyễn Văn Phúc, Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng, Khoa Kinh tế, Đại học Mở TP HCM

6. PGS.TS Nguyễn Quang Hiển, Thị trường lao động: thực trạng và giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội, 1991

7. ThS. Nguyễn Thị Thu, Mai Thị Trang,Đánh giá về lạm phát năm 2006, dự báo năm

2007, Vụ CSTT, NHNN

8. PGS.TS Trần Hồng Ngân, Ths. Võ Thị Tuyết Anh, Lạm phát, nguyên nhân và giải pháp

9. Nguyễn An Lương, Một số nhìn nhận về nguyên nhân lạm phát Việt Nam 2007, Vụ CSTT, NHNN

10.Harvard Kennedy School 3rd_paper, Nguyên nhân sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn kinh tế vĩ mơ,

11. Các Trang Web tham khảo và lấy số liệu:

o www.worldbank.org.vn o www.gso.gov.vn o www.sbv.gov.vn o www.imf.org o www.adb.org o www.vneconomy.vn o www.bvsc.com.vn o http://vi.wikipedia.org o www.vnexpress.net

Một phần của tài liệu Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1986-2009 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w