D. C+2H SO2 4 ⎯⎯→CO2 +2SO2 +2H O2
Mỗi câu 39, 40, 41 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏị Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng.
Ạ C
B. N
C. O
D. Na
39 Ion dương có cấu hình electron tương tự Nẹ 40 Ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân.
41 Có khuynh hướng nhường electron trong các phản ứng hóa học.
Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 42, 43, 44. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3sx. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3py. Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ.
42 Chỉ ra điều đúng dưới đây :
Ạ A, B đều là kim loạị
B. A, B đều là phi kim
C. A là kim loại, B là phi kim.
D. A là phi kim, B là kim loạị
43 A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới đây :
B. P, Cl
C. S, K
D. Mg, Cl
44 Trong ác hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết :
Ạ Ion
B. Kim loại
C. Cộng hóa trị
D. Cho nhận
45 Chỉ ra điều đúng khi nói về bảng tuần hoàn :
Ạ Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử các nguyên tố.
B. Các nguyên tố nhóm B đều là phi kim
C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loạị
D. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIII A đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. 46 Do có độ âm điện là 0,7 (nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn) nên franxi có đặc điểm :
Ạ Có tính oxi hóa rất mạnh.
B. Có tính khử rất mạnh
C. Là một phi kim điển hình
D. Dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.
Sử dụng các dữ kiện sau để giải các câu 47, 48.
47 Chỉ ra điều đúng :
Ạ A, B nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn
B. A, B nằm cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. A, B đều là phi kim điển hình.
D. A, B đều có độ âm điện khá lớn.
48 Điều nào dưới đây không đúng :
Ạ A có tính kim loại yếu hơn B.
B. A có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B
C. A, B là các kim loại kiềm
D. A có độ âm điện khá lớn.
49 Liên kết trong phân tử nào dưới đây kém phân cực nhất :
Ạ CH4
B. H2O
C. NH3
D. HF
50 Hóa chất có thể dùng để phân biệt các chất khí CO2 và SO2 là :
Ạ Nước vôi trong.
B. Nước brom C. Giấm ăn D. Tất cả đều đúng. ĐỀ 14 1 Phương trình phản ứng : 2 4( ) to 2( O ) +SO +H O4 3 2 2 FeS+H SO d ⎯⎯→Fe S Các hệ số cân bằng lần lượt là : Ạ 2, 10, 1, 9, 10 B. 2, 4, 1, 1, 4 C. 2, 6, 1, 5, 6 D. 2, 2, 1, 1, 2
- Giải thích : Nước clo là hỗn hợp Cl2, HCl, HClO nên quỳ tím hóa đ3, nhưng HClO là chất oxi hóa mạnh nên quỳ tím mất màu ngaỵ
Ạ Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích saị
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai, giải thích saị
3 Hòa tan hết 3,36 lít HCl (đktc) vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần một thể tích dung dịch NaOH 2M là :
Ạ 300ml
B. 150ml
C. 75ml
D. 50ml
4 Không được dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF vì :
Ạ Phản ứng không xảy rạ
B. HF tác dụng được với SiO2 là thành phần chính của thủy tinh.
C. Có sự giải phóng F2 là một khí độc.
D. Một lý do khác.
Mỗi câu 5, 6, 7 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏị Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng.
Ạ NaClO
B. NaCl
C. HCl
D. HClO
5 Vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị. 6 Thành phần chính của nước Giaven.
7 Chỉ có liên kết ion.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8, 9, 10.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.
8 A, B lần lượt là :
Ạ Ca, Fe
B. O, Si
C. C, Mg
D. Al, K
9 Nhận định vị trí A, B trong bảng tuần hoàn :
Ạ Cùng chu kỳ.
B. Thuộc hai chu kỳ liên tiếp.
C. Đều là các nguyên tố nằm ở nhóm Ạ
D. Đều là các nguyên tố nằm ở nhóm B. 10 Đặc điểm các nguyên tố A, B:
Ạ Cùng là các kim loại điển hình.
B. Cùng là các phi kim điển hình.
C. Chỉ có một kim loại điển hình.
D. Chỉ có một phi kim điển hình.
11 Trong tự nhiên nguyên tố brom có hai đồng vị là 79Br và 81Br. Nếu nguyên tử lượng trung bình của brom là 79,91 thì phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này lần lượt là :
Ạ 35% và 65%
B. 54,5% và 45,5%
C. 45,5% và 54,5%
D. 51% và 49%
Ạ 13 proton, 27 nơtron.
B. 13 proton, 24 nơtron.
C. 27 proton, 13 nơtron
D. 27 proton, 14 nơtron.
13 Cation X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Chỉ ra điều sai khi nói về nguyên tử X :
Ạ Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton
B. Lớp ngoài cùng của X có 7 electron.
C. X nằm ở chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn
D. X là một kim loạị 14 Hợp chất có cả liên kết σ và liên kết π là : Ạ N2 B. CH4 C. NH3 D. Cl2O
15 Chỉ ra điều sai khi nói về liên kết σ :
Ạ Được tạo thành từ sự xen phủ trục.
B. Bền hơn so với liên kết π
C. Chỉ hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan s
D. Các nối đơn đều là liên kết σ
16 Trong phản ứng : 2FeCl2 +Cl2 ⎯⎯→2FeCl3 thì :
Ạ FeCl2 là chất khử .
B. Cl2 là oxi hóa
C. FeCl2 bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3
D. Tất cả đều đúng .
17 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ HNO3 là một chất oxi hóa :
Ạ Fe O2 3+6HNO3 ⎯⎯→2Fe N( O ) +3H O3 3 2B. Fe OH( )3+3HNO3 ⎯⎯→Fe N( O ) +3H O3 3 2 B. Fe OH( )3+3HNO3 ⎯⎯→Fe N( O ) +3H O3 3 2 C. NaCO +2HNO3 3⎯⎯→2NaNO3+CO2 ↑+H O2 D. C+4HNO3 ⎯⎯→CO +4NO +2H O2 2 2
18 Đốt cháy 1g nhôm trong bình đựng 1g clọ Khối lượng muối thu được là (cho hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Ạ 2g
B. 1g
C. 1,25g
D. 4,94g
19 Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra :
Ạ Br2 +2KCl⎯⎯→2KBr+Cl2
B. Cl2 +2KI ⎯⎯→2KCl+I2