Hạch toán chi tiết vật liệu.

Một phần của tài liệu 97 Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp may Minh Hà (Trang 46 - 48)

II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp may Minh Hà

3. Kế toán chi tiết vật liệu

3.2. Hạch toán chi tiết vật liệu.

Để phù hợp với đặc điểm vật liệu kho tàng của Xí nghiệp và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao Xí nghiệp đã hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ só d. Trình tự hạch toán cụ thể ở Xí nghiệp nh sau:

3.2.1. Quy trình hạch toán ở kho.

0 6 0 0 0 0 1 7 3 5 -1

STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3 = 1 x 2

Hạch toán chi tiết vật liệu đợc thực hiện trên thẻ kho. Thẻ kho do thủ kho lập khi có chứng từ nhập, xuất, thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, chính xác của chứng từ, đối chiếu số vật liệu nhập hoặc xuất ghi trên chứng từ rồi ghi số thực tế nhập, thực tế xuất trên chứng từ vào thẻ kho, tính ra số vật liệu tồn kho trên thẻ kho với số liệu có trong kho.

Các chứng từ nhập, xuất vật liệu hàng ngày đợc thủ kho sắp xếp, phân loại riêng cho từng thứ, loại và định kỳ gửi lên phòng kế toán để ghi sổ.

Biểu 8

Đơn vị: Xí nghiệp may Minh Hà Bộ phận kho bông Thẻ kho Ngày lập thẻ Mẫu số 03 - vật t - 3LL Ban hành theo QĐ số 1141TC/C Ngày 1/1/1995 của BTC Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, sản phẩm hàng háo Bông gầm ý.

Đơn vị: Kg Mã số

Ngày Chứng từ Diễn giải Số lợng Ký xác nhận

của KTT N Số phiếu NT Nhập Xuất Tồn x N x Tòn đầu tháng 0 7 10/11 Chị Anh 10.333,4 3 15/11 Chị Liên 1908 5 21/11 Chị Hoa 8426,4 Tồn cuối kỳ 10.333,4 10.333,4 0

3.2.2. Quy trình hạch toán ở phòng kế toán.

Định kỳ kế toán vật liệu xuống kho hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho. Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất, kế toán vật liệu kiểm tra các chứng từ rồi nhập số liệu vào máy tính. Máy sẽ in ra để xem tính có đúng không, nếu tính đúng thì máy sẽ tiếp tục tính giá cho các Phiếu xuất theo phơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn cho từng loại vật liệu. Cuối tháng kế toán in các "bảng kê chứng từ nhập, xuất vật liệu", "báo cáo nhập xuất tồn kho vật liệu" và "Sổ số d" cho từng kho.

Trong bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất vật liệu bao gồm hai phần. Phần liệt kê các chứng từ xuất, phần liệt kê các chứng từ xuất, phần liệt kê các

chứng từ nhập. Bảng này liệt kê tất cả các chứng từ nhập, xuất trong tháng theo thứ tự từng chứng từ phát sinh, từng danh điểm vật t, kèm theo số lợng và đơn giá của từng chứng từ.

Biểu số 9

Bảng liệt kê các chứng từ Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu

Tháng 11/2003 Kho bông

Record # TK Nợ Đơn giá Số lợng Thành tiền

01 331 13.908,68 150.000 2.086.302.000 02 331 16.050 199.974 3.209.582.700 03 331 2.250 10.333,4 23.250.150 04 331 15.437,52 195.169 3.012.925.341 ………. Cộng 263.329 9.159.581.115

Record # TK Nợ Đơn giá Số lợng Thành tiền

01 6211 50.368,68 4.999.046 2.513.628.828 02 6211 40.594,6 39.241,7 1.593.0011.115 03 6211 2.250 10.333,4 23.250.150 04 6211 7.781,13 27.038,6 108.112.862 ……….. Cộng 573.378 8.737.092.721

Bảng tổng hợp xuất kho vật liệu đợc mở cho từng kho, chi tiết cho từng danh điểm, từng loại vật liệu, mỗi danh điểm vật t đợc theo dõi trên một dòng của bảng. Nó theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị của từng loại vật liệu nhập, xuất, tồn trong tháng.

(Xem biểu 10)

Số liệu tổng cộng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu cùng với số liệu trên bảng liệt kê các chứng từ nhập xuất kho vật liệu đợc kế toán đối chiếu với số liệu trên thẻ kho của thủ kho. Từ số liệu trên thẻ kho, kế toán vật liệu lập sổ số d vào cuối tháng. Sổ số d đợc lập để theo dõi cho một năm, mỗi danh điểm trên vật t đợc theo dõi trên một dòng. Khi lập xong sổ số d ta sẽ đối chiếu với bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

(Xem biểu 11)

Một phần của tài liệu 97 Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp may Minh Hà (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w